Cơ cấu FDI theo ngành-Tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư
2.4.1 Những mặt thu được
Sau hơn 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại giữa 2 nước ngày càng phỏt triển. Kim ngạch buụn bỏn 2 chiều luụn đạt mức tăng trưởng ổn định 10-15%/năm (năm 2001 đạt gần 2,3 tỷ USD, năm 2002 đạt trờn 2,7 tỷ
USD, năm 2003 đạt trờn 3,12 tỷ USD). Tuy nhiờn, quan hệ thương mại càng phỏt triển thỡ tỷ lệ nhập siờu của ta càng lớn (năm 2001 nhập siờu trờn 1,5 tỷ USD, năm 2002 trờn 1,8 tỷ USD, năm 2003 gần 2,2 tỷ USD). Nguyờn nhõn chớnh của việc nhập siờu là do cỏc mặt hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là nguyờn liệu thụ, nụng lõm sản chưa qua chế biến sõu, chất lượng khụng ổn định giỏ trị thấp so với hàng nhập từ Hàn Quốc, mặt khỏc đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam là khỏ lớn, kim ngạch nhập khẩu mỏy múc thiết bị cho cỏc dự ỏn này chiếm tới 54% giỏ trị nhập khẩu từ Hàn Quốc. Ngoài ra, từ khi thị trường Mỹ được mở rộng do thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, xuất khẩu hàng may mặc, dày dộp của ta sang Hàn Quốc giảm, trong khi đú nhập khẩu nguyờn liệu cho ngành sản xuất này từ Hàn Quốc lại tăng.
Nhỡn chung, trong 10 năm qua, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc liờn tục phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu. Dư luận Hàn Quốc, ngày càng chỳ ý và cú thiện cảm hơn đối với Việt Nam. Với đà phỏt triển hiện nay, mặt thuận lợi trong quan hệ và cỏc điều kiện phỏt triển giữa hai nước, cú thể khẳng định quan hệ giữa hai nước sẽ ngày càng phỏt triển, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển Việt Nam.