Thời gian vừa qua, tình hình kinh tế-xê hội nước ta chịu tâc động của nhiều yếu tố không thuận lợi. Trong khi sức cạnh tranh của nhiều ngănh vă của nền kinh tế còn nhiều hạn chế thì giâ cả của hầu hết câc loại vật tư, nguyín liệu đầu văo nhập khẩu trín thị trường thế giới tăng liín tục hoặc đứng ở mức cao; thiín tai dịch bệnh lại xảy ra ở nhiều địa phương vă trín cả nước.
Hiín nay, trín thế giới, xu thế hoă bình, hợp tâc vă phât triển vẫn lă xu thế lớn. Kinh tế thế giới vă khu vực dần được phục hồi vă phât triển nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường. Toăn cầu hóa kinh tế mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gđy khó khăn , thâch
thức cho câc quốc gia, đặc biệt lă câc nước đang phât triển. Khoa học công nghệ sẽ có những bước đột phâ mới. Mặt khâc, những cuộc chiến tranh, xung đột dđn tộc, xung đột tôn giâo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, tranh chấp về lênh thổ vă tăi nguyín thiín nhiín tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngăy căng phức tạp. Đồng thời xuất hiện nhiều vần đề bức xúc mang tính toăn cầu đòi hỏi cần có sự hợp tâc, phối hợp giữa câc quốc gia để cùng nhau giải quyết như vần đề chính lệch khoảng câch giău nghỉo ngăy căng lớn giữa câc nước, tình trạng môi trường tự nhiín bị phâ huỷ, diễn biến khí hậu phức tạp vă ngăy căng xấu.
Khu vực mậu dịch Chđu Â-Thâi Bình Dương nói chung vă khu vực Đông Nam  lă những điểm nóng phât triển sôi động. Hợp tâc vă phât triển tiếp tục gia tăng nhưng luôn tiềm ẩn những nhđn tố gđy mất ổn định.
Nước ta đang đứng trước những cơ hội đan xen với nhiều thâch thức, tâc động tổng hợp vă diễn biến phức tạp. Nguy cơ Việt Nam tụt hậu xa hơn so với nền kinh tế câc nước phât triển trín thế giới vẫn đang tồn tại. Tình trạng suy thoâi về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cân bộ, đảng viín gắn liền với tệ quan liíu, xa rời quần chúng, tham nhũng, lêng phí vẫn đang diễn ra nghiím trọng chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Những biểu hiện xa rời mục tiíu, lý tưởng của chủ nghĩa xê hội chưa được khắc phục. Câc thế lực thù địch vẫn râo riết thực hiện đm mưu “diễn biến hoă bình”, gđy bạo loạn lật đổ, sử dụng chiíu băi”dđn chủ”,”nhđn quyền”, “dđn tộc”,”tôn giâo” hòng chống phâ, thay đổi chế độ chính trị của nước ta. Nhất lă hiện nay khi nước ta đê chính thức trở thănh thănh viín của tổ chức Thương mại WTO thì những thâch thức đó căng lớn hơn.
Trong sự phât triển kinh tế-xê hội, nguồn lực con người lă vô cùng quan trọng. Nguồn nhđn lực vừa đóng vai trò cung vừa đóng vai trò cầu cho sự phât triển. Con người lă nguồn lực quyết định mọi quâ trình phât triển.
Huyện Đức Trọng lă một trong những địa phương có nền kinh tế phât triển nhất tỉnh Lđm Đồng. Phât huy lợi thế về giao thông vă thổ nhưỡng của địa phương, Huyện Đức Trọng đang tập trung cho chương trình nông nghiệp công nghệ cao trong đó cđy rau lă sản phẩm chiến lược. Hiện nay, thương mại-dịch vụ, du lịch, vận tải trín địa băn huyện cũng chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế. Khi chúng ta gia nhập WTO thì việc phât triển câc ngănh nói trín có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, đồng thời chúng ta cũng bước văo môi trường cạnh tranh quyết liệt hơn. Để tồn tại vă phât triển trong môi trường cạnh tranh đó
nguồn lực quan trọng cần được quan tđm nhiều đó lă nguồn lực trí tuệ vă con người. Nhìn chung trình độ nguồn nhđn lực trín địa băn huyện Đức Trọng tương đối thấp, câc mối quan hệ còn nhiều bất cập. Để khắc phục tình trạng trín huyện đê chú ý phât triển văn hóa, giâo dục, chăm sóc sức khoẻ nhđn dđn, luyện tập thể dục thể thao, phât triển mạng lưới cơ sở hạ tầng… góp phần nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực của Huyện. Tuy nhiín cơ sở vật chất phục vụ cho văn hoâ, giâo dục, y tế…câc điều kiện để phât triển con người vẫn chưa đâp ứng được yíu cầu. Trong đề tăi năy có đưa ra một số gợi ý giải phâp để nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực phục vụ quâ trình hội nhập WTO như: chăm sóc sức khoẻ cho nhđn dđn, nđng cao văn hoâ, văn nghệ giải trí, rỉn luyện thể dục thể thao cho người dđn, nđng cao chất lượng dạy phổ thông vă dạy nghề, thu hút nguồn nhđn lực trín địa băn huyện Đức Trọng.