Tình hình xuấtkho nguyên liệu, vật liệu, và xuất bán xăng dầu tại công ty ô tô vận tải số 3 như sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch toán kế toán tại công ty ô tô vận tải số 3 potx (Trang 27 - 34)

ô tô vận tải số 3 như sau:

Trong quý 3 công ty có xuất kho và phân bổ nguyên vật liệu cho các đội xe và xuất bán như sau :

Cụ thể: Ngày 4/8 công ty xuất dầu diezen cho đội xe 304 số lượng 10.000 lít, trị giá 45.100.000 bao gồm cả thuế GTGT.kế toán tiến hành định khoản như sau: +Ngày 4/8

Nợ TK 621(304) : 41.000.000 Nợ TK 133 : 4.100.00

Có TK 152(2) :45.100.000

- Ngày 6/8 công ty xuất dầu diezen cho đội xe 302 với số lượng là 5.000 lít trị giá bao gồm cả thuế là 20.500.000 biết thuế GTGT là 10%. Kế toán định khoản như sau:

+Ngày 6/8

Nợ TK 621(302) :63.700.000 Nợ TK 133 :6.370.000

Có TK 152 : 70.070.000

- Ngày 12/8 công ty xuất dầu diezen cho đội xe 308 với số lượng là 6.000 lít trị giá bao gồm cả thuế là 27.060.000 biết thuế GTGT là 10%. Kế toán định khoản như sau:

+Ngày 12/8

Nợ TK 621(308) : 27.060.000 Nợ TK 133 : 2.460.000

Có TK152(2) : 24.600.000

- Ngày 20/8 Công ty xuất bán dầu diezen cho công ty xây dựng số 2 với số lượng10.000 lít đơn giá là 4.100 đ/1lít Thuế VAT 10%. khách hàng đã trả bằng tiền gửi ngân hàng

kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 112 : 4.510.000

Có TK 511 : 4.100.000 Có TK 333 : 410.000

- Ngày 22/8 công ty xuất xăng A92 cho công ty du lịch Hà Nội với số lượng là 3.000 lít đơn giá là 5050 đ/ 1lít công ty đã thanh toán bằng tiền mặt

kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 111 : 15.907.500

Có TK 511 : 15.150.000 Có TK 333 : 757.500

Hoá đơn (GTGT)

liên 1 (lưu) Ngày 9/8/2001 Đơn vị bán hàng : Công ty ô tô vận tải số 3 Địa chỉ : 65 phố Cảm Hội – Hà Nội –

Điện thoại : 5583967 Số tài khoản : 01001425

Họ và tên người mua hàng : Nguễn Văn Khánh Đơn vị Công ty xây dựng số 2

Hình thức thanh toán : tiền mặt

STT Tên hàng hoádịch vụ ĐVT Số lượng Đ/giá Thành tiền

1 Xuất bán dầu Diezen Lít 1.000 4.100 4.100.000

Tổng cộng Lít 1.000 4.100 4.100.000

Cộng thành tiền : Dầu diezen : 4.100.000

Thuế GTGT:Dầu diezen 10% : 410.000 Tổng tiền thanh toán : 4.510.000

Phiếu thu

Ngày 18/9/2001

Số 512

Nợ TK 111

Có TK 152(2) Họ và tên người nộp tiền : Nguyễn Văn khánh

Địa chỉ: Công ty xây dựng số 2

Lý do nộp : thanh toán tiền mua hàng Số tiền : 4.510.000viết bằng chữ) : Bốn triệu năm trăm mười nghìn đồng chẵn./

Kèm theo: 01 giấy biên nhận, chứng từ gốc.

Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Bốn triệu năm trăm mười nghìn đồng chẵn./ Ngày 18/9 năm2001

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp tiền

(ký, đóng dấu) (ký, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu) (ký, đóng dấu)

Kế toán

Đối với nguyên liệu xuất kho căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng bộ phận đề nghị lập phiếu xuất kho NVL cho sản xuất.

- Căn cứ vào tình hình, nhập xuất vật liệu kế toán theo dõi trên thẻ kho cho từng thứ vật liệu.

Đơn vị: Cty ô tô vận tải số 3 Mẫu số : 01 VT - Địa chỉ : 65 phố cảm hội QĐ số :114 – TC/QĐ/CĐKT

Tên kho NVL số 3 Ngày 10tháng8 năm 995

của bộ tài chính

Thẻ kho

Ngày lập thẻ 10/8 /2001 Tờ số :12

Tên nhãn hiệu, quy cách vật liệu :xuất xăng dầu cho các đội xe Đơn vị tính : Lít Chứng từ Số lượng Ngày tháng năm Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Ký xác nhận của kế toán Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 401 ... 785 24/9 ... Cộng

Sổ cái TK152

Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu-

Số dư đầu kỳ Nợ Có 555.685.405 STT Ghi có TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II QuýIII Quý IV 1 111 420145.895 2 621 587.654.231 3 331 78.365.000 4 112 Cộng số phát sinh Nợ 980.352.421 Cộng số phát sinh Có 1.079.270.357 Sô dư Nợ 456.767.469 cuối kỳ Có II. Kế toán công cụ dụng cụ

Về cơ bản phương pháp tính gía công cụ dụng cụ xuất kho và trình tự hạch toán cũng giống như hạch toán NVL. Tuy nhiên để hạch toán công cụ dụng cụ, kế toán sử dụng tài khoản 153 “ công cụ dụng cụ”

Trong qúy 3 /2001 công ty chỉ phát sinh một nghiệp vụ đó là mua công cụ dụng cụ về nhập kho, công ty chưa thanh toán tiền hàng với tổng gía là

4.100.000đ

Công ty không mở sổ chi tiết cho tài khoản 153 mà theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho trên bảng kê số 3 và sổ cái TK 153

Sổ cái 153

Tài khoản 153 - Công cụ dụng cụ-

Số dư đầu kỳ Nợ Có 75.565.000 STT Ghi có TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II QuýIII Quý IV 331 Cộng số phát sinh Nợ 4.100.000 Cộng số phát sinh Có 1.215.000 Sô dư Nợ 80.880.000 cuối kỳ Có

Chương 3

Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương

I. kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngg

1.Chứng từ và các thủ tục thanh toán lương.

Theo quyết định 1141 ngày 1/11/1995 của bộ tài chính, các chứng từ được quy định thống nhất trong toàn quốc

+Bảng chấm công

+Bảng thanh toán tiền lương

+Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội +Bảng báo ốm

+Phiếu xác nhận công việc hoàn thành +Hợp đồng giao khoán

+Bảng điều tra hợp đồng lao động

*Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị kinh doanh. Bảng thanh toán lương lập ra từng bộ phận như bộ phận tài vụ, bộ phận phân xưởng, tổ, nhóm... Bảng thanh toán lương ứng với bảng chấm công.

*Bảng thanh toán tiền thưởng cho từng công nhân, bảng này sử dụng trong trường hợp thưởng theo lương có tính chất thường xuyên. Trường hợp đột xuất, kế toán lập bảng thanh toán thưởng phù hợp với phương án tính thưởng.

*Việc thanh toán tiền lương có thể tập hợp thanh toán, tuy nhiên những đơn vị có quy mô lớn có đặc điểm hoạt động phạm vi rộng, việc thanh toán lương có thể thực hiện ở bộ phận kế toán thuộc phân xưởng xí nghiệp, hay một đội sản xuất, hoặc một chi nhánh đơn vị trực thuộc thông thường việc thanh toán lương được thực hiện bằng hai kỳ

- kỳ 1: Tạm ứng

- kỳ2: Thanh toán phần còn lại sau khi đã trừ các khoản tạm ứng lần 1. Việc trả lương mọi trường hợp nhận lương đều phải ký vào bảng thanh toán lương.

I.Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương 1.Phương pháp tính lương

Hiện nay,tại Công ty ô tô vận tải số 3 áp dụng 3 hình thức trả lương đó là: + Trả lương ngày đối với người lao động gián tiếp

+ Trả lương khoản sản phẩm cho lao động lái xe + Trả lương sản phẩm đối với lao động sửa chữa

- Hình thức trả lương ngày (áp dụng cho các phòng ban): Là hình thức căn cứ vào ngày công lao động, lương cấp bậc của người lao động và đơn giá tiền lương bình quân quy định.

 Cách tính xNxHxK T LCB LCNVKVP  Trong đó: LCB: Lương cơ bản N: Số ngày lao động thực tế

H:Hệ số lương (tuỳ theo cấp bậc, năm công tác)

K:là hệ số thưởng của công ty, hệ số thưởng của công ty phụ thuộc

vào lợi nhuận mà công ty đạt được. xNxHxK

TLCB LCB LCNVKVP

Cụ thể: Tính lương cho cô lan ở phòng kế toán, trong một tháng có 26 ngày cô đi làm được 23 ngày với lương cơ bản là 290.000 với hệ số lương là 1, 8 và hệ số thưởng của công ty là 1, 4

353. . 713 4 , 1 8 , 1 23 26 000 . 290   x x x LCNVKVP Phụ cấp : 110.000

Vậy tổng tiền lương lĩnh =713.353 + 110 = 823.353

- Hình thức trả lương theo sản phẩm(áp dụng cho các phân xưởng sửa chữa) là hình thức căn cứ vào số lướng sản phẩm hoàn thanh của bộ phận trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm

Tiền lương công nhân = Số lượng sp hoàn thành x Đơn giátiền sản xuất theo sản phẩm đủ tiêu chuẩn lương cho 1sp

chất lượng

Cụ thể: tính lương cho anh bình ở bộ phận sửa chữa Lương sản phẩm = 17 x 20.000 =340.000

Phụ cấp lương = 50.000

Vậy tổng lương lĩnh là: 340.000 + 50.000 =390.000đ

- Hình thức trả lương khoán đối với lao động là lái xe: Là khoán theo doanh hu và theo từng mác xe

Cụ thể: Anh Hùng ở đội xe308 lái xe với mác xe là zin 130, trọng tải 7 tấn mỗi tháng doanh thu của xe là 7 triệu thì nhân viên đó được hưởng 1 triệuđ

Ngoài ra đối với công nhân sản xuất khi triển khai công việc mới thì người làm công tác định mức lao động sẽ xác định về giờ phút của từng khối lượng công việc được giao thì báo cáo với người phụ trách và làm công tác nghiệm thu công việc và báo cáo với phòng nghiệp lập biểu tính lương theo mẫu của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch toán kế toán tại công ty ô tô vận tải số 3 potx (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)