III/ Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của bằng chứng kiểm toán
3.2. Những mặt hạn chế còn tồn tạ
Bên cạnh chu trình kiểm toán hoàn hảo của công ty thì bên cạnh đó cũng có những mặt mà chúng ta cần phải nhìn nhận lại:
- Ta thấy trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính xét trên phơng diện thu thập và tìm kiếm bằng chứng kiểm toán các kiểm toán của công ty cha chú trọng đến việc xem xét và đánh giá hệ thống nội bộ, họ chỉ tìm hiểu sơ qua thông qua sự mô tả của các nhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán mà không tổ chức cụ thể một chơng trình để tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong khi đó tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một nội dung khá quan trọng trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, nó có thể giúp kiểm toán viên giảm bớt số lợng bằng chứng cần thu thập cũng nh giảm thiểu chi phí kiểm toán
- Các kiểm toán viên đánh giá hệ thống kểm soát nội bộ của khách hàng thông qua kinh nghiệm nghề nghiệp và nhận xét chủ quan của họ, diieù này có thể dẫn đến rủi ro rất lớn
3.3 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của bằng chứng kiểm toán toán
3.3.1.Xây dựng một kế hoạch kiểm toán để nhằm xác định các lĩnh vực rủi ro một cách hoàn thiện hơn hơn và kiểm tra thích đáng hệ thống kiểm soát nội bộ
1. Cần nghiên cứu khả năng của quá trình kiểm soát bù trừ để áp dụng trong thực hiện thu thập bằng chứng hợp lý:
Nh chúng ta đã biết trong bất cứ hệ thống KSNB nào cũng có những u điểm đồng thời cũng tồn tại những nhợc điểm.
Ưu điểm của việc áp dụng khả năng bù trừ của các hoạt động kiểm soát là có thể giảm bớt các thử nghiện kiểm soát nếu trong quá trình nhận diện kiểm soát kiểm toán viên có các nghi ngờ về hệ thống KSNB khách hàng. Do đó có thể giảm đợc thời gian và chi phí kiểm toán.