Là việc dự bỏo nguy cơ cú khả năng xảy ra chỏy rừng hoặc phỏt hiện và thụng bỏo sớm cỏc điểm chỏy rừng ở cỏc địa phương. Nhằm giỳp cho chớnh quyền cỏc cấp và cơ quan chuyờn trỏch chuẩn bị phương tiện, thiết bị; tổ chức lực lượng phũng chỏy, chữa chỏy rừng cú đủ khả năng để kiểm soỏt chỏy rừng, giảm nguy cơ chỏy rừng, chữa chỏy rừng kịp thời cú hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do chỏy rừng gõy ra.
Dự bỏo nguy cơ chỏy và phỏt hiện sớm cỏc điểm chỏy rừng cú ý nghĩa vụ cựng to lớn trong cụng tỏc PCCCR; tạo điều kiện cho cỏc cấp, ngành ởđịa phương chủđộng trong cụng tỏc PCCCR và kiểm soỏt được lửa rừng.
Nội dung của cụng tỏc này bao gồm cỏc việc chủ yếu cần phải thực hiện như sau:
+ Dự bỏo nguy cơ chỏy rừng,
+ Phỏt hiện và thụng bỏo sớm điểm chỏy rừng,
+ Tổ chức xõy dựng chương trỡnh chỉ đạo chữa chỏy rừng và khắc phục hậu quả do chỏy rừng bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
4. Tuyờn truyền, giỏo dục bảo vệ rừng – phũng chỏy, chữa chỏy rừng
Tuyờn truyền dưới nhiều hỡnh thức, nội dung và phổ biến rộng khắp như: lập trang Web Kiểm lõm đưa lờn mạng Internet và Intranet
để tuyờn truyền, trao đổi thụng tin về cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng trong và ngoài nước. Phối hợp với cỏc cơ quan thụng tấn, bỏo chớ tuyờn truyền chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về
cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng, nờu gương người tốt, việc tốt; xõy dựng cỏc phúng sự, chuyờn đề về cụng tỏc quản lý- bảo vệ rừng. Tổ
chức cỏc cuộc hội thảo, hội nghị, cuộc họp để phổ biến, đỳc rỳt kinh nghiệm.
74 thời cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước trong lĩnh vực lõm nghiệp núi chung và cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng núi riờng. Đõy vừa là biện phỏp mang tớnh giỏo dục; vừa là biệp phỏp để răn kẻ khỏc.
5. Biện phỏp lõm sinh ỏp dụng cho vựng sinh thỏi
5.1.Biện phỏp đốt trước ỏp dụng cho rừng Thụng ở Lõm Đồng
Chi cục Kiểm lõm tỉnh Lõm Đồng đó rỳt ra một số nhận định và kinh nghiệm trong việc thực hiện biện phỏp đốt trước chủđộng phũng chỏy rừng đối với rừng Thụng như sau:
Về xõy dựng kế hoạch chủ động đốt trước kiểm soỏt lửa và vật liệu chỏy nghiờm ngặt:
Vào đầu mựa khụ hàng năm, đồng thời với việc xõy dựng kế hoạch, phương ỏn phũng chỏy, chữa chỏy rừng, cỏc đơn vị cơ sở cần lập thiết kế đốt chủ động nhằm đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật và quản lý thi cụng. Nội dung thiết kế cần thể hiện rừ:
- Lịch sử chỏy rừng và đốt chủđộng của vựng dự kiến (trong vũng 3 năm trước đú, hiện trạng rừng).
- Phõn loại vật liệu chỏy: Mục đớch của phõn loại vật liệu chỏy là tỡm hiểu mức độ nguy hiểm của chỏy để cú biện phỏp kiểm soỏt việc làm giảm vật liệu chỏy và đề phũng sự phỏt sinh chỏy và cứu chữa. Phương phỏp phõn loại thường dựa vào chỉ tiờu sau:
+) Phõn loại theo tớnh chất: Vật liệu chỏy gồm cõy sống ( khú chỏy); và cõy chết ( rất dễ chỏy).
Thực bỡ gồm: tầng trờn, tầng dưới.
+) Phõn loại theo cõy gồm: Cõy cỏ, cõy bụi, cõy leo, cõy gỗ. +) Phõn loại theo mức độ nguy hiểm:
Vật dễ chỏy Vật chỏy chậm Vật khú chỏy
75 Vật liệu chỏy ngầm
Vật liệu chỏy mặt đất Vật liệu chỏy trờn khụng
+) Phõn loại theo đỏnh giỏ trực tiếp ( theo tốc độ lan tràn và sự khú khống chế) +) Phõn loại theo quần thể thực vật +) Phõn loại theo mụ hỡnh vật liệu chỏy +) Phõn loại theo hệ thống ảnh chụp +) Phõn loại theo tra bảng - Xỏc định từng lụ rừng để xử lý vật liệu chỏy và tiến hành đốt trước. Yờu cầu mụ tả: tờn lụ, vị trớ, phạm vi, diện tớch, trạng thỏi rừng, loại và cấp thực bỡ, độ dốc, cỏc đường ranh cản lửa tự nhiện và nhõn tạo sẵn cú, tỡnh hỡnh hoạt động phũng chỏy, tỡnh hỡnh sản xuất, tỏc động của con người cú liờn quan đến yờu cầu phũng chỏy, tỡnh hỡnh tỏi sinh tự nhiờn ( nếu cú)...
- Thiết kế xử lý thực bỡ và đốt vật liệu ( trờn từng lụ rừng):
+) Thời gian dự kiến đốt vật liệu: nếu chia làm 2 lần đốt thỡ ghi cụ thể thời gian đốt từng lần.
+) Thời điểm đốt, giới hạn thời điểm đốt trong ngày ( sỏng sớm hoặc chiều tối).
+) Thiết lập đường ranh cản lửa chỏy lan: vị trớ, độ dài và bề
rộng đường ranh phải thực hiện
+) Cỏch tiến hành: bố trớ cỏc điểm phỏt lửa, trỡnh tự phỏt lửa từng vị trớ trờn lụ hoặc trờn băng giải vật liệu đó vụ thành từng tuyến.
+) Biện phỏp an toàn, dự phũng cỏc bất trắc.
+) Nhu cầu nhõn lực: số người tham gia, số cụng thanh toỏn. +) Nhu cầu và trang thiết bị cần thiết.
76 +) Dự toỏn kinh phớ cho cỏc khoản: nhõn cụng, vật tư cần thiết, xõy dựng hồ sơ quản lý điều hành việc xử lý đốt trước vật liệu Thiết kế đốt trước bao gồm: bản đồ 1/10.000 và bản thuyết minh thiết kế
Thiết kế chủđộng trong phũng chỏy rừng cần phải được cấp quản lý phờ duyệt, thực hiện như đối với một cụng trỡnh xõy dựng cơ bản lõm sinh hiện hành.
Về xỏc định phạm vi, đối tượng rừng trong đốt trước:
• Đối tượng rừng được chọn để tiến hành đốt trước trong thời kỳ là:
- Rừng trờn 3 năm chưa xảy ra chỏy hay chưa tiến hành đốt dọn. - Khụng bố trớ đốt liền vựng liền đồi trờn diện tớch trải rộng 20 ha, nhất là nơi địa hỡnh dốc trờn 150 ( nhằm hạn chế những tỏc động bất lợi về
mụi trường ), mà phải chia nhỏ thành từng lụ cú diện tớch từ 5 – 10 ha. Trờn từng khoảnh 100 ha, diện tớch đốt dọn trong kỳ cũng khụng được vượt quỏ 50 % diện tớch khoảnh. Trong mỗi lụ, khoảnh phải bố trớ cỏc ụ, cỏc dải đốt theo băng, theo đỏm cú kiểm soỏt, điều hành chặt chẽ nguồn lửa và vật liệu
- Cú thể ỏp dụng rộng rói với cỏc loại rừng dễ chỏy ở cỏc tỉnh trọng
điểm chỏy rừng như: rừng Thụng, rừng hỗn giao Thụng- lỏ rộng, rừng khụ nửa rụng lỏ, cõy họ dầu. Riờng đối với rừng Thụng đang khai thỏc nhựa, rừng Thụng non tỏi sinh tự nhiờn dưới 6 tuổi, rừng Thụng lớn cú cõy tỏi sinh tự nhiờn triển vọng cao dưới 4 m, cần phải hết sức thận trọng và phải cú đủ
cỏc biện phỏp tiến hành nghiờm ngặt, bảo đảm khụng gõy tỏc hại lớn đến cõy tỏi sinh, cõy sinh trưởng và cõy đang khai thỏc nhựa.
Ngoài ra, đối với rừng Thụng mới trồng, trong thời kỳ chăm súc, phải chăm súc theo đỳng quy trỡnh trồng rừng và cú thể chấp nhận phương phỏp vựi cõy trước khi đốt dọn cỏ giữa cỏc đường băng trồng rừng, sau khi
đốt xong thỡ kinh nghiệm lật cõy trồng ra khỏi đất vựi. Kinh nghiệm này đó ỏp dụng ở rừng trồng thuộc Chiềng Mai – Thỏi Lan mà hiện nay cũng đang
được ỏp dụng tại tỉnh Lõm Đồng
- Đối với rừng non, rừng trồng dưới 8 tuổi cú thực bỡ dạng tinh trờn 5 tấn/ ha hoặc cõy lớn cú thực bỡ dạng tinh 9 tấn/ha thỡ nhất thiết phải thiết kế đốt dọn làm 2 lần, sao cho lần đốt thứ nhất chỏy khụng quỏ 50 % vật liệu chỏy tinh và cũng đốt theo giải, theo đỏm đỳng quy định về kỹ thuật.
77 Về xỏc định thời điểm đốt trước:
- Thụng thường đốt trước vào đầu mựa khụ, sau kết thỳc mựa mưa là cú lợi nhất.
- Tuỳ theo diễn biến tỡnh hỡnh thời tiết từng năm, trờn địa bàn cụ thể
mà xỏc định thời điểm đốt thớch hợp. Thường thỡ thời điểm đốt thớch hợp là từ cuối mựa mưa vào thỏng đầu mựa khụ, khụng được phộp kộo dài quỏ 1 thỏng đầu mựa khụ nằm trong giới hạn dự bỏo chỏy rừng cấp I đến cấp II.
- Thời điểm khống chế việc đốt trước trong mỗi ngày là từ 17h chiều hụm trước đến 8h sỏng hụm sau, và tốc độ giú dưới 3m/giõy ( giú nhẹ).
Tốt nhất, để xỏc định thời điểm đốt thớch hợp cần đốt thử nghiệm để
kiểm tra mức độ bắt lửa và lan tràn lửa của thảm khụ, sao cho vật liệu tinh cú thể chỏy được và chiều cao phổ biến của ngọn lửa khụng cao quỏ 1m, tốc
độ lan tràn dưới 0,2km/h ( 3m/ phỳt).
Một số biện phỏp an toàn
- Khụng chấp nhận khi chiều cao ngọn lửa và tốc độ lan tràn vượt quỏ mức độ cho phộp. Lỳc này phải kịp thời can thiệp bằng cỏch tạm ngừng việc đốt dọn hoặc làm dịu ngọn lửa bằng bơm xịt nước.
- Đốt từng giải, từng đỏm thứ tự từ trờn dốc xuống chõn dốc.
- Khụng được đốt ngược từ dưới dốc lờn đối với nơi độ dốc trờn 150. - Khụng đốt xuụi chiều giú. Cú thể chấp nhận đốt xuụi chiều giú khi tốc độ lan tràn của lửa thấp hoặc đốt từđỉnh dốc xuống.
- Phải bố trớ đủ nhõn lực đề phũng khi lửa chỏy lan, vượt tầm khống chế cho phộp.
- Phải trang bị bảo hộ lao động cần thiết. Tốt nhất mỗi nhúm lao
động cú từ 5-7 người và cần cú cỏc bỡnh bơm chữa chỏy đeo vai.
- Sau khi đốt, phải kiểm tra dập tắt hoàn toàn cỏc ổ lửa cú nguy cơ
chỏy lan và lõy lan như cỏc gốc cõy, cành cõy....
5.2. Biện phỏp phũng chỏy, chữa chỏy rừng tràm trờn đất than bựn a) Phũng chỏy a) Phũng chỏy
Để phũng chỏy rừng tràm thỡ việc xõy dựng kờnh mương phũng chỏy rừng là giải phỏp quan trọng. Cơ sở khoa học của việc phũng chỏy,
78 chữa chỏy cho toàn bộ hệ sinh thỏi rừng tràm là giữ cho tầng thảm mục của rừng tràm thường xuyờn cú độẩm từ 80 - 90%; đú là điều kiện để hạn chế
tối đa nạn chỏy ngầm và chỏy lan trờn mặt đất. Do đú, biện phỏp thuỷ lợi
đắp đập, xõy dựng hệ thống kờnh mương cần phải được chỳ trọng và ưu tiờn.
- Quai đờ bao: nhằm mục tiờu giữ nước ngọt và duy trỡ độ ẩm cho rừng tràm. Song cần lưu ý, khụng nờn để nước ngập sõu trong suốt cỏc thỏng mựa khụ, nú sẽ kỡm hóm sinh trưởng và phỏt triển của rừng tràm, do vậy phải cú biện phỏp điều tiết nước, duy trỡ độẩm thớch hợp cho rừng tràm,
đặc biệt là cỏc lớp than bựn cú trong rừng tràm. Việc quai đờ, đắp đập là đắp cỏc con đập ở cửa kờnh rạch, đồng thời với hệ thống đờ bao xung quanh rừng tràm.
- Kờnh chớnh (Kờnh cấp khu vực): là cỏc kờnh lớn, xõy dựng để tạo cỏc trục giao thụng chớnh và phũng chỏy chớnh cho khu rừng. Kờnh chớnh phõn chia cỏc khu rừng rộng lớn thành cỏc khu cú diện tớch từ 5000ha -:- 10.000ha,
Kớch thước của kờnh: rộng 8-:- 12m; sõu 2-:- 2,5m và đỏy rộng 6-:- 8m.
Kờnh chớnh thường xuyờn cú nước, hai bờn bờ kờnh cú thể trồng cỏc loài cõy chịu lửa, khú chỏy.
- Kờnh phụ (Kờnh cấp tiểu khu): là kờnh phõn chia rừng thành từng tiểu khu cú diện tớch rừng rộng từ tờn 1000ha -:- dưới 5000ha.
Kớch thước của kờnh: rộng 4-:- 6m; sõu 1,5 -:- 2m và đỏy rộng 2-:- 4m.
Hai bờn bờ kờnh nờn đắt thành đường đi lại để dễ cơ động khi cú chỏy rừng xảy ra.
- Kờnh nhỏnh (Kờnh cấp khoảnh và lụ): là loại kờnh chia diện tớch rừng thành cỏc ụ nhỏ khoảng từ 100ha-:- dưới 1000ha.
Kớch thước của kờnh: rộng 2-:- 3m; sõu 1 -:- 2m và đỏy rộng 1-:- 2m.
b) Chữa chỏy
Do tớnh đặc thự của chỏy rừng tràm nguy hiểm nhất là chỏy lớp than bựn. Vỡ vậy việc chữa chỏy rừng tràm chủ yếu là đào cỏc kinh rạch nhỏ và
79 bơm nước vào kờnh để chia cắt và khống chếđỏm chỏy, cụ thể:
- Đẩy mạnh bơm nước vào kờnh bao (xung quanh và qua giữa khu rừng) nhằm tăng độẩm cho khu rừng và tạo nguồn nước phục vụ chữa chỏy. Bơm nước vào cỏc kờnh để khống chế quanh đỏm chỏy tại cỏc khu vực cú khả năng chỏy lan nguy hiểm (vũng 1).
- Tiếp tục phỏt quang đường băng rộng, kết hợp đào, nạo vột kờnh mương để bơm nước ngăn cỏch giữa đỏm chỏy với tiểu khu xung quanh (vũng 2)
- Đặt cỏc chốt ngăn chặn người vào rừng ở cỏc khu vực giao thụng trờn kờnh vào VQG và quan sỏt, phỏt hiện đỏm chỏy để chỉ huy điều động lực lượng phối hợp(vũng 3).
- Tăng cường lực lượng tham gia chữa chỏy khi chỏy lớn xảy ra,
6. Tăng cường xõy dựng và thực thi văn bản quy phạm phỏp luật về PCCCR
Để bảo vệ rừng và PCCCR, nhà nước Việt Nam đó ban hành và thường xuyờn hoàn chỉnh cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, như Luật Bảo vệ
và Phỏt triển rừng ( hiện nay đang sửa đổi, bổ sung), Luật Hỡnh sự, Luật Tố
tụng hỡnh sự, Luật PCCC và nhiều Nghị định, chỉ thị, thụng tư nhằm tạo hành lang phỏp lý để bảo vệ nghiờm ngặt tài nguyờn rừng;. Nếu tổ chức, cỏ nhõn thực hiện tốt sẽ được khen thưởng, nếu vi phạm phỏp luật thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ sẽ bị xử lý hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
1. Xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ
rừng và quản lý lõm sản: Nếu tổ chức, cỏ nhõn vi phạm cỏc quy định về
PCCCR sẽ bị xử phạt vi phạm hành chớnh theo Điều 13” Vi phạm cỏc quy
định về PCCCR” của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chinh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản.( Tham khảo Chương 4, Cơ sở phỏp lý Lõm nghiệp- Cẩm nang ngành lõm nghiệp”.
2. Xột xử tội phạm làm chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng. Trường hợp cú hành vi cố ý hoặc vụ ý nhưđốt nương làm rẫy, đốt lửa sưởi ấm trong rừng...làm chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ sẽ bị
truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo tội danh được quy định tại Bộ luật hỡnh sự
1999, như:
80 lý, bảo vệ rừng nhưng đó biết hoặc buộc phải biết những quy định về
PCCCR như đốt nương làm rẫy, đốt lửa sưởi ấm trong rừng...mà họ làm chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về
Tội huỷ hại rừng ( điều 189) hoặc Tội vi phạm cỏc quy định về PCCC( điều 240);
b) Đối với trường hợp một người khụng được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, do vụ ý đó làm chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ họ
cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về Tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản ( điều 145);
c) Đối với trường hợp một người được giao nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng, do thiếu trỏch nhiệm để người khỏc làm chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản ( điều 144);
d) Đối với trường hợp người cú trỏch nhiệm trong việc bảo quản, đặt
để kho xăng trong rừng, nhưng vi phạm cỏc quy định PCCC để chỏy kho xăng và chỏy rừng, gõy hậu quả nghiờm trọng, thỡ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về PCCC( điều 240).
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Sơ đồ hệ thống tổ chức Phũng chỏy chữa chỏy rừng