Cỏc cụng ước quốc tế liờn quan đến bảo tồn động vật hoang dó

Một phần của tài liệu Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã ở Việt Nam (Trang 39 - 42)

2.1. Cụng ước ĐDSH

Cụng ước ĐDSH là thành quả chớnh của Hội nghị Thượng đỉnh về Mụi trường tại Rio de Janiero vào năm 1992. Chớnh phủ Việt Nam đó ký Cụng ước vào ngày 16/11/1994 và phờ duyệt Kế hoạch Hành động ĐDSH để hỗ trợ việc thực hiện Cụng ước tại Việt Nam vào thỏng 12 năm 1995.

Cỏc mục tiờu của Cụng ước ĐDSH là:

- Bảo tồn ĐDSH (sự phong phỳ của sự sống);

- Sử dụng cỏc thành phần của ĐDSH (hệ sinh thỏi, loài và nguồn gen) mà khụng làm suy thoỏi về số lượng và chất lượng (sử dụng bền vững); - Chia xẻ cụng bằng lợi ớch thu được từ việc sử dụng nguồn gen.

Cụng ước nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo tồn trong cỏc điều kiện tự nhiờn với cỏc hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn ở ngoài cỏc khu tự nhiờn. Cụng ước giải quyết cỏc nhu cầu xỏc định và giỏm sỏt cỏc thành phần

ĐDSH quan trọng, thành lập và duy trỡ cỏc hệ thống KBTTN tiờu biểu, quản lý bền vững tài nguyờn sinh học cả trong và ngoài KBT, phục hồi cỏc hệ sinh thỏi đó bị suy thoỏi, cỏc hành động phục hồi cỏc loài động thực vật bị đe dọa, kiểm soỏt cỏc loài ngoại nhập và sõu bệnh, ngăn chặn cỏc nguyờn nhõn trực tiếp và sõu xa dẫn đến tổn thất ĐDSH, đỏp ứng cỏc nhu cầu về nghiờn cứu, khoa học và đào tạo.

Thực hiện tại Việt Nam: Cụng ước ĐDSH được giao cho Bộ Tài nguyờn Mụi trường quản lý và theo dừi/giỏm sỏt. Tuy nhiờn, Cục Kiểm lõm và Cục Lõm nghiệp, Bộ Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn được giao cỏc nhiệm vụ quản lý rừng trong Cụng ước.

2.2. Cụng ước Ramsar vềĐất ngập nước

Cụng ước Ramsar về cỏc khu ĐNN quan trọng, ban đầu tập trung vào bảo tồn và sử dụng khụn ngoan cỏc khu ĐNN là sinh cảnh của cỏc loài chim nước quan trọng. Trọng tõm này ngày càng được mở rộng và hiện nay ĐNN được xỏc định rừ ràng là hệ sinh thỏi rất quan trọng cho bảo tồn ĐDSH núi chung và cho sự tồn tại của con người. Cụng ước Ramsar đó bắt đầu được thực thi từ năm 1975 và tớnh tới 4/4/2002, đó cú 131 thành viờn tham gia ký kết vào Cụng ước và bảo vệ 1.150 khu ĐNN. Cụng ước này được bổ sung bằng một Nghị định thư tại Paris năm 1982.

Việt Nam đó tham gia vào Cụng ước này từ 20/9/1988 và đó thành lập một khu ĐNN, VQG Thiờn nhiờn Xuõn Thủy, đó được đưa vào “Danh sỏch cỏc Khu ĐNN cú tầm quan trọng quốc tế”.

Thực hiện tại Việt Nam: Cụng ước Ramsar và cỏc khu ĐNN hiện do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quản lý, theo dừi và giỏm sỏt. Tuy nhiờn, cỏc nhiệm vụ quản lý rừng trong cỏc khu ĐNN lại do Bộ Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn quản lý.

2.3. Cụng ước CITES

Cụng ước CITES được hoàn thành vào ngày 3/3/1973 tại Washington với 13 thành viờn ban đầu và bắt đầu cú hiệu lực từ năm 1975. Hiện nay, cú 164 quốc gia tham gia vào Cụng ước CITES. Để đỏp ứng yờu cầu quốc tế về tầm quan trọng của cỏc loài hoang dó và vai trũ của Việt Nam trong hoạt động buụn bỏn động thực vật hoang dó tại Đụng Dương, Việt Nam đó tham gia vào Cụng ước về Buụn bỏn Quốc tế cỏc loài động, thực vật hoang dó nguy cấp (Cụng ước CITES) và trở thành thành viờn chớnh thức (Số 121) vào ngày 20 thỏng 01 năm 1994. Cụng ước này là một cụng cụ để hỗ trợ cỏc nước ngăn chặn buụn bỏn quốc tế bất hợp phỏp và khụng bền vững động thực vật hoang dó. Khi nhận thức được là “...mỗi nhà nước chớnh là người

bảo vệ tốt nhất động thực vật hoang dó của chớnh nước mỡnh”, Cụng ước CITES sẽ giỳp thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế trong khuụn khổ luật phỏp quốc tế. Việt Nam tham gia đầy đủ vào cỏc Hội nghị cỏc nước thành viờn được tổ chức hai năm một lần để quyết định những vấn đề chớnh về thực hiện Cụng ước (quyết định dựa vào bỏ phiếu chiếm đa số) và duy trỡ liờn lạc thường xuyờn với Ban Thư ký của Cụng ước CITES và với nhiều nước thành viờn khỏc.

Sự tham gia của Việt Nam vào Cụng ước CITES và nỗ lực trong những năm vừa qua đó gúp phần làm giảm buụn bỏn bất hợp phỏp động thực vật hoang dó và đó nõng cao nhận thức của người Việt Nam về bảo tồn loài, nhất là cỏc loài quý hiếm. Hành vi buụn bỏn, săn bắt, giết hại và sử dụng cỏc loài ĐVHD làm thức ăn đó bị chỉ trớch mặc dự hiện cũn ớt cỏc hành động ngăn chặn do thiếu nhiều văn bản phỏp quy phự hợp. Nhiều tổ chức và cỏ nhõn tuõn thủ theo cỏc quy định của Cụng ước CITES trong việc nuụi một số loài hoang dó đó thu được giỏ trị cao từ cỏc sản phẩm xuất khẩu.

Buụn bỏn bất hợp phỏp và khụng bền vững cỏc loài hoang dó được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với sự tồn tại của cỏc loài động thực vật quý hiếm và nguy cấp của Đụng Dương. Trong khi cỏc loài hoang dó cú nguồn gốc từ trong nước cũng như từ những nước lỏng giềng ngày càng được tiờu thụ nhiều tại Việt Nam, phần lớn là do việc tăng thu nhập của người dõn thành thị, đại bộ phận cỏc loài hoang dó được xuất khẩu bất hợp phỏp ra thị trường quốc tế.

Khi trở thành thành viờn của Cụng ước CITES, việc thực hiện và tuõn thủ cỏc điều khoản của Cụng ước là một nhiệm vụ khỏ thỏch thức đối với nhiều quốc gia. Điều này thường rất đỳng đối với cỏc nước đang phỏt triển khi những nước này thiếu nguồn lực về mặt nhõn sự, kỹ thuật, trang thiết bị và cơ sở vật chất. Việt Nam cũng khụng phải là một ngoại lệ. Từ khi trở thành thành viờn vào năm 1994, Việt Nam đó cố gắng tuõn thủ một cỏch cú hiệu quả những cam kết với Cụng ước CITES. Hiện trạng này chủ yếu là do thiếu cỏn bộ được đào tạo và tiền lương của họ quỏ thấp khi thực hiện cụng việc, thiếu trang thiết bị, sự hiểu biết và quan tõm của cỏc tầng lớp nhõn dõn về bảo tồn ĐDSH cũn hạn chế, thiếu sự hợp tỏc giữa cỏc cơ quan chức năng liờn quan cả ở trong nước và trờn quốc tế. Tới nay, Nhà nước đó cú văn bản quy định việc thực hiện Cụng ước CITES, cú một văn phũng chuyờn trỏch về Cụng ước CITES tại Cục Kiểm lõm, ngày càng cú nhiều khúa đào tạo về Cụng ước CITES cho cỏn bộ của Cục cũng như cho cỏc cơ quan thực hiện cú liờn quan. Tuy nhiờn, những nỗ lực này vẫn chưa được đồng bộ và cần cú cỏch thức tiếp cận mang tớnh chiến lược và toàn diện để tiến hành việc và thực thi Cụng ước CITES với mục tiờu kiểm soỏt cú hiệu quả việc buụn bỏn động thực vật hoang dó của nước mỡnh.

Thực hiện tại Việt Nam: Chớnh phủ đó giao cho Bộ NN & PTNT thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan Thẩm quyền lý CITES tại Việt Nam. Bộ đó thành lập Văn phũng CITES, để giỳp Cục trưởng Cục Kiểm lõm thực hiện nhiệm vụ của cơ quan Thẩm quyền quản lý do Bộ trưởng Bộ NN&PTNT uỷ quyền. Hai cơ quan thẩm quyền khoa học được giao quản lý về mặt khoa học CITES tại Việt Nam là Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn Sinh vật thuộc Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia và Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

2.4. Cụng ước Di sản Thế giới

Mục đớch của Cụng ước DSTG là xỏc định và thiết lập cơ chế để bảo tồn di sản văn húa và thiờn nhiờn thế giới bằng cỏch lập một danh sỏch cỏc khu cú cỏc giỏ trị nổi bật và quan trọng đối với con người. Cụng ước muốn trỏnh sự thoỏi húa của cỏc khu thụng qua hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nước và quốc gia thành viờn. UNESCO đó thụng qua Cụng ước này vào năm 1972 và hiện nay cú hơn 150 thành viờn.

Cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ước cam kết bảo tồn những khu nằm trong lónh thổ của mỡnh sau khi được cụng nhận là Di Sản Thế giới. Việc bảo tồn trở thành một trỏch nhiệm được chia xẻ trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam đó ký Cụng ước vào ngày 19/10/1987. Vịnh Hạ Long là một DSTG đầu tiờn của Việt Nam được cụng nhận vào năm 1994.

Thực hiện: UBND tỉnh Quảng Ninh đó thành lập Ban Quản lý Vịnh Hạ Long gồm cú 175 cỏn bộ nhõn viờn. Bộ Văn húa Thụng tin và Uỷ ban UNESCO Quốc gia hướng dẫn hoạt động của Ban. Ban cú trỏch nhiệm quản lớ và bảo vệ cỏc giỏ trị của khu di sản này, cựng với cỏc hoạt động sử dụng tài nguyờn. Ban cú đủ thẩm quyền trong cỏc hoạt động quản lý tại Vịnh, bao gồm cả việc điều phối và hợp tỏc quản lý VQG Cỏt Bà với Bộ NN&PTNT.

3. Cỏc biện phỏp bảo tồn và sử dụng động vật hoang dó 3.1. Điều tra, giỏm sỏt động vật hoang dó

Một phần của tài liệu Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã ở Việt Nam (Trang 39 - 42)