Chọn phơng án đúng:

Một phần của tài liệu Hinh 9 - ch1 pptx (Trang 25 - 28)

1, Trong hình bên độ dài OB bằng: A. 2 6 B) 2 3

C. 3 2 D. 2 2

2, Cho tam giác vuông nh hình vẽ bên. a, A) cos α = 4 3 B) cos α = 5 4 C) cos α = 3 4 D) cos α = 3 5 b, A) tg α = 4 3 B) tg α = 5 4 C) tg α = 3 4 D) tg α = 3 5

III, Giải tam giá:c

Cho ∆ABC có A 90à = 0, AC= 6, BC = 12. Hãy giải ∆ABC .

Hoạt động 2. Luyện tập (31 phút)

Bài tập 59a,b - SBT/98 Tìm x và y trong hình vẽ:

GV chốt lại cách làm dạng bài này.

HS làm việc theo nhóm bàn

Sau vài phuát , dại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét chéo

HS ghi bài vào vở

Bài tập 567/99-SBT GV vẽ hình mô tả:

? muốn tính khoảng cách từ ô tô đến toà nhà ta dùng kiến thức nào ? Vậy áp dụng hệ thức nào để tính khỏng cách đó. HS suy nghĩ và trả lời Một em đứng tại chỗ trình bày cách tính Một em khác lên bảng thực hiện các phép tính cụ thể theo ý đồ đã định:

-khoảng cách từ ô tô đến toà nhà là: x = AB.tg 280 = 60. 0,5317 = 31,9 ( m ) B H 3 A 4 C B H A C 4 3 5 B O 6 C 300 4 3 5 B O 6 C 300 0 B 280 x A 60 m 280 

Bài tập 70/99-SBT GV vẽ hình mô tả:

- Khoảng cách từ chỗ ngơừi trinh sát đến toà nhà là bao nhiêu?

- Muốn tính chiều cao của toà nhà ta áp dụng hệ thức nào?

-GV tổ chức cho HS tìm chièu cao của toà nhà dới hình thức thi giữa các đội, đội nào tìm ra kết quả nhanh và chính xác thì thắng cuộc.

- Nếu anh ta dịch chuyển ra xa sao cho góc nâng là 350 thì anh ta cách tầo nhà bao nhiêu?

HS vẽ voà vở dới hình thức đơn giản hơn là quy về vẽ tam giác vuông

HS tính: x = AC . tg 400 = 10. 0,839 = 8,39 (m)

HS làm việc cá nhân:

nếu góc nâng là 350 thì kh/ cách AC = AB.cotg 350 AC = 8,39 . 1,4281 = 11,982 (m)

Hoạt động 3. Củng cố (3 phút)

? Trong tam giác vuông, nếu chỉ biết một góc và cạnh huyền thì thờng dùng đến các TSLG nào? ? Trong tam giác vuông, nếu chỉ biết một góc và cạnh góc vuông thì thờng dùng đến các TSLG nào?

HS1:... HS2:...

HS nghi nhớ GV chốt lại cách vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vầo từng loại BT. Chú ý cho HS những vấn đề cần thiết... iv. H ớng dẫn về nhà (3 phút)

- Làm bài tập 63,64,65,68/ 99 SBT.

- Đọc trớc bài Đ5 (chuẩn bị 1 giác kế, ê ke, thớc/1 tổ)

_______________________________________________________

Ngày soạn:18/10/2007 Ngày giảng:25/10 /2007

Tiết 15

Đ5. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn

thực hành ngoài trời

I. Mục tiêu:

- HS hiểu cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. - Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Giác kế, ê ke đạc (4 bộ) - HS: Máy tính bỏ túi, giấy, bút... iII. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS (30 phút) (Tiến hành trong lớp) A O α B b C D a B 400 C 10 m A

1) Xác định chiều cao:

GV đa hình 34 tr90 lên bảng

GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp

GV giới thiệu:

- Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp đợc.

- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.

- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.

? Nếu biết góc AOB = α, các độ dài OC, CD thì xác định AD nh thế nào?

Gợi ý: AD = AB + BD

GV: cho các số đo trên cụ thể để HS thực tập cách tính trên các số liệu đó

G: Ta sẽ dùng cách này tiết sau thực hành ngoài trời để đo một chiều cao cụ thể nào đó

α

HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm cách đo chiều cao của tháp mà không cần trèo lên tới đỉnh

HS1: AOB = α => AB = OB. tgα HS2: AD = AB + BD = CD tgα + OC HS: Tính toán và báo cáo kết quả ....

2) Xác định khoảng cách

GV đa hình 35 tr91 SGK lên bảng

GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông

GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc.

GV: Làm thế nào để tính đợc chiều rộng khúc sông?

GV cho các số liệu cụ thể để HS tập tính toán. Chảng hạn AC = 10m , góc ACB = 740

GV: Tiết sau ta cũng dùng cách này để đo một khoảng cách gián tiếp cụ thể nào đó

Học sinh vẽ mô hình lên giấy và suy nghĩ cách đo.

Dùng ê ke kẻ Ax ⊥ AB Lấy C ∈ Ax

Đo AC = a; ACB = α Có ∆ ABC vuông tại A AC = a; gócACB = α => AB = a. tgα

HS tính toán theo 4 nhóm rồi báo cáo kết quả.

Hoạt động 2.

Giới thiệu dụng cụ đo: (13 phút)

GV yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ. - GV: Kiểm tra cụ thể.

- GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc chiều thẳng đứng, chiều nằm ngang:

+ Về cấu tạo + Về cách sử dụng

HS quan sát cấu tạo của giác kế, theo dõi GV giới thiệu cách sử dụng

Sau khi xem GV thao tác mẫu để đo , HS chia 4 nhóm cùng tập thao tác đo.

iv. H ớng dẫn về nhà (2 phút)

- Chuẩn bị mỗi nhóm 4 cọc tiêu bằng tre vót nhọn cao 1,5 m - Chuẩn bị giấy bút, thớc cuộn 30m, MTBT.

B

α A C

- Đọc kĩ và nắm chắc cách đo gián tiếp trên để giờ sau thực hành ngoài trời.

__________________________________________________________

Ngày soạn:24/10/2007 Ngày giảng:31/10 /2007

Tiết 16

Đ5. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn

thực hành ngoài trời

I. Mục tiêu:

- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. - Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc. - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

Một phần của tài liệu Hinh 9 - ch1 pptx (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w