Những nhận xét đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công tyTTĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng & xác định KQKD ở C.ty Thương mại & Dịch vụ Nguyễn Huy (Trang 66 - 77)

II. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty truyền tải điện

1. Những nhận xét đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công tyTTĐ

* Nhận xét chung

Trải qua quá trình phát triển từ năm 1981 đến nay, công ty đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh thể hiện trong việc công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, mà sau khi trừ đi các khoản đó còn có một khoản lớn để công ty thực hiện phân phối thu nhập cho cán bộ công nhân viên, mức thu nhập bình quân qua các năm tăng lên rõ rệt. Qua đó chúng ta thấy đến hay công ty TTĐ1 đã khẳng định đợc chỗ đứng và vai trò quan trọng trong ngành Điện lực Việt nam.

Sự lớn mạnh của công ty còn đợc thể hiện qua cơ sở kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao, cũng nh trình độ quản lý đang từng bớc hoàn thiện.

Công ty TTĐ1 nói riêng và ngành điện nói chung TSCĐ luôn giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trọng trong sản xuất kinh doanh thể hiện ở tỷ trọng của TSCĐ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh, là bộ phận tài sản chủ yếu và cần thiết để giảm nhẹ sức lao động . Nhận thức đợc tầm quan trọng này ban lãnh đạo công ty đã có những biện pháp tích cực đặc biệt quan tâm tới quản lý và sử dụng TSCĐ nh phân cấp quản lý, luôn sửa chữa, bảo dỡng điều chuyển nội bộ, lắp mới, sử dụng đúng công suất, cố gắng đảm bảo hiệu quả sử dụng TSCĐ đạt mức cao nhất. Công ty đã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các trạm, xởng, truyền tải điện và các phòng ban làm việc rất hiệu quả, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động của tài sản, tính toán tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh cũng nh quản lý nguồn vốn của công ty, trong đó kế toán TSCĐ đóng một vai trò quan trọng. Với lợng TSCĐ không nhỏ của công ty, kế toán TSCĐ đã phản ánh tơng đối đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động của TSCĐ, quá trình sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ. Việc hạch toán và quản lý đợc thực hiện trên phần mềm máy tính nhằm phục vụ một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính xác và kịp thời những yêu cầu đối với TSCĐ tại công ty.

Qua quá trình thực tập tại công ty Tuyền tải điện 1, từ những kiến thức đã học, cùng với những điều ghi nhận đợc trong thời gian thực tập và sự giúp đỡ của các nhân viên phòng kế toán em nhận thấy công tác quản lý, sử dụng, hạch toán TSCĐ của công ty còn có những u nhợc điểm đáng quan tâm

-Ưu điểm:

+Kế toán đã phân loại các TSCĐ trong doanh nghiệp theo đúng chế độ của nhà nớc mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý cuả công ty. Cách phân loại cụ thể, rõ ràng giúp ngời xem báo cáo tài chính nhận biết đợc thế mạnh của công ty. Nh trong cách phân loại TSCĐ theo tính chất sử dụng kết hợp phân loại theo đặc trng kỹ thuật, từ cách này công ty biết đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là bao nhiêu

+ Tại công ty TTĐ1 tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn (98,63%) nhận thức đợc điều này và tầm quan trọng của TSCĐ trong công ty nên trong nhiều năm qua công ty đã sử dụng nhiều biện pháp tốt để quản lý TSCĐ và sử dụng có hiệu quả cao, công ty đã đặc biệt tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận vào nơi sử dụng cả về mặt hiện vật và giá trị, cũng nh theo dõi trên sổ chi tiết kế toán cả bộ phận nơi sử dụng. Công ty đề ra chế độ thởng, phạt rõ ràng để nâng cao chất lợng trong quản lý.

+Chấp hành nội quy, quy chế bảo dỡng sửa chữa TSCĐ giảm đến mức thấp nhất việc ngừng làm việc hoặc ngừng việc sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch. Để chống hao mòn vô hình và hữu hình, công ty định kỳ tiến hành bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị và mỗi máy có sổ theo dõi riêng (Sổ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên giá, hao mòn TSCĐ) để khi TSCĐ có trục trặc kỹ thuật thì có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thời gian và chi phí sửa chữa

Định kỳ theo chỉ dẫn thiết kế, công ty tiến hành sửa chữa, đại tu, thay thế phụ tùng... để máy có thể hoạt động đạt công suất thiết kế ban đầu. Bên cạnh đó công ty luôn đánh giá lại TSCĐ theo đúng giá thị trờng.

+ Với nhiệm vụ là phụ trách một khâu truyền tải điện trong cả một quá trình gồm từ sản xuất điện, truyền tải điện đến phân phối điện là một dây chuyền khép kín nên hạn chế thấp nhất máy móc ngừng việc và đào tạo đội ngũ cán bộ có tay nghề cần thiết trong việc sử dụng máy móc là chiến lợc lâu dài mà công ty luôn đặt lên hàng đầu.

+ Kế toán luôn phản ánh tình hình TSCĐ hiện có của công ty và sự biến động các loại TSCĐ thuộc đơn vị quản lý theo nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, các nguồn vốn hình thành từng TSCĐ và cập nhật, phản ánh một cách chính xác, kịp thời , đầy đủ tình hình biến động TSCĐ trong năm lên hệ thống sổ sách của công ty. Nh : sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết để từ đó biết đợc hệ số TSCĐ tăng từ đó có phơng hớng đầu t tốt, ngoài ra còn phản ánh vào sổ cái TK211, 214, bảng đăng ký khấu hao ... theo đúng chế độ kế toán quy định hiện hành.

+ Những thông t, quyết định thờng xuyên đợc kế toán nắm vững và vận dụng trong công tác hạch toán TSCĐ để có những thay đổi cho phù hợp. Nh: quyết định 166 Bộ tài chính ban hành ngày 30/12/1999 mới đây công ty đã bắt đầu vận dụng.

+ Thực hiện đầy đủ thủ tục chứng từ làm cơ sở cho hạch toán nói chung, bên cạnh đó đối với kế toán TSCĐ thì kế toán đã đảm bảo việc thực hiện tính trích, hạch toán chính xác kịp thời số khấu hao vào đối tợng chịu chi phí và giá trị hao mòn TSCĐ, giám sát việc sử dụng vốn khấu hao trong quá trình tái đầu t và đầu t mở rộng nhằm nâng cao năng suất sản xuất và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả .

Ngoài ra công ty còn thực hiện tốt chế độ kiểm kê định kỳ, thực hiện chế độ báo cáo kế toán TSCĐ theo quyết định của nhà nớc.

Ngoài những u điểm nêu trên, mặc dù công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của Công ty luôn luôn đợc củng cố, hoàn thiện song không phải là đã hết thiếu sót ở khâu này, khâu khác. Sau đây là một vài vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty

- Nhợc điểm :

+Trong công tác hạch toán TSCĐ tại công ty việc phân bổ chi phí sản xuất còn thiếu chính xác. Do quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng TSCĐ cho sản xuất kinh doanh chính và phụ nhng trong kỳ công ty chỉ phân bổ cho sản xuất chính. Việc phân bổ nh vậy làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty .

+Với phơng pháp khấu hao: TSCĐ công ty TTĐ1 có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau. Công dụng của tài sản cũng nh cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng có sự khác nhau. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống các chi phí mà công ty đã đầu t để đa tài sản vào chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản và đảm bảo lợi ích thu đợc từ tài sản trong quá trình sử dụng và nh vậy với phơng pháp khấu hao nhanh mà hiện nay công ty đang áp dụng có ảnh hởng đến giá thành sản xuất điện hay không? Ph- ơng pháp khấu hao ra sao để phục vụ nhu cầu quản lý.

+Số lợng sổ sách phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty không phải là nhỏ nhng cha đầy đủ. Nó phản ánh đầy đủ mọi biến động liên quan

một phần gây khó khăn cho quản lý nhất là với quy mô TSCĐ lớn . TSCĐ của công ty là chiếm tỷ trọng lớn mà yêu cầu đặt ra hiện nay đối với kế toán TSCĐ trong công ty mới chỉ quản lý về tổng giá trị TSCĐ nh vậy chỉ mới yêu cầu này thì cha tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra, bảo quản TSCĐ cũng nh cha phục vụ tốt cho nhu cầu quản lý TSCĐ

+Trớc đây khi ban quản lý dự án hoàn thành bàn giao công trình nhng công trình cha đợc quyết toán ngay mà đã đa sang sử dụng kế toán đã tạm hạch toán theo một giá mà thực tế sau khi quyết toán giá lớn hơn nên ta phải hạch toán giảm phần chênh lệch giá thực tế và giá hạch toán (lý do giải thích tại sao khi nhìn vào bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ ta thấy phần tăng do điều chỉnh giá mang dấu (-) cụ thể - 411.800.000). Việc hạch toán này rất đúng với chế độ nhng về phần khấu hao ta sẽ phải theo dõi nh thế nào để có thể vẫn tiến hành quản lý và trích khấu hao quy định trong thời gian công trình hoàn thành bàn giao nhng cha đợc duyệt quyết toán

2. Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty Truyền tải điện 1.

ý kiến 1: Công ty TTĐ1 trong quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng TSCĐ cho sản xuất kinh doanh phụ mà trong kỳ công ty chỉ phân bổ cho sản xuất chính. Điều này ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, vậy theo ý kiến em thì công ty nên phân bổ khấu hao TSCĐ cho sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ.

Sau khi hạch toán:

Nợ TK627 chi phí sản xuất chung Nợ TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK214

Ta phân bổ tiếp cho sản xuất chính và sản xuất phụ theo tiêu thức phù hợp với việc phân bổ.

Mức chi phí phân bổ Tổng chi phí tập hợp cần phân bổ tiêu thức phân bổ Cho từng đối tọng Tổng tiêu thức lựa chọn phân bổ của từng đối tợng Tiêu thức sử dụng để phân bổ cho chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý là theo định mức chi phí sử dụng . Chẳng hạn phân bổ khấu hao cho việc sử dụng ôtô ta chọn tiêu thức là Km hoặc là thời gian...

ý kiến 2: Để phục vụ tốt hơn nữa cho nhu cầu quản lý TSCĐ công ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ đang sử dụng cho từng bộ phận sử dụng.

Sử dụng sổ này ta không những theo dõi đợc TSCĐ đang sử dụng là bao nhiêu, tình hình tăng giảm của từng loại nh thế nào, nguồn vốn đầu t từ đâu, tình hình trích khấu hao ra sao từ đó phục vụ công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Sổ theo dõi TSCĐ đang sử dụng

Tên bộ phận sử dụng: Công ty Truyền tải điện 1

Tt t Chứng từ S N Sổ thẻ TSCĐ TSCĐMã số Tên quy cách TSCĐ Lý do tăng giảm Nguồn vốn đầu t Số l- ợng Nguyên giá Số hao mòn Ghi chú D đầu kỳ ... ... d cuối kỳ

Sổ này đợc mở ra sau mỗi nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ và cuối kỳ khoá sổ để tính số d cuối kỳ

ý kiến 3: khi hạch toán tăng thêm, kế toán TSCĐ công ty TTĐ1 đã lu tất cả các chứng từ vào hồ sơ riêng nhng kế toán cha mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra, bảo quản TSCĐ tại công ty.

Thẻ đợc lập theo mẫu 02- TSCĐ đợc quy định thống nhất ngày 1/11/1999 của Bộ tài chính

Đơn vị : Công ty Truyền tải điện 1

Số 16

Lập thẻ ngày: 30/11/1999 Kế toán trởng(Họ tên):

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 30/11/1999: tên, ký hiệu, quy cách(cấp hạng TSCĐ) xe Toyota 29A

Nớc sản xuất : Liên Xô . Năm sản xuất:

Bộ phận quản lý, sử dụng: đội xe công tyTTĐ1 Năm đa vào sử dụng : 1987

Công suất thiết kế :

Đình chỉ sử dụng ngày ....tháng ....năm Lý do điều chuyển :

Số hiệu chứng

từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

Ngày

tháng Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn

30/11/1999 Đều chuyển 1 xe Toyota từ thuỷ điện

108.357.336 1999 34.540.000 34.540.000

Em cùng đa ra hai ý kiến 2 và 3 vì yêu cầu đặt ra đối với kế toán TSCĐ trong công ty là phải quản lý về tổng giá trị TSCĐ, đồng thời phải quản lý một cách chi tiết theo từng tài sản riêng biệt cũng nh từng bộ phận sử dụng, từ đó nắm đợc tình hình TSCĐ cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu đó công ty nên cùng mở thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng để việc theo dõi đợc chặt chẽ hơn. Mặt khác cùng theo dõi riêng biệt từng tài sản cũng nh giúp cho việc tính khấu hao đợc chính xác hơn.

ý kiến 4: TSCĐ là do Tổng công ty điện lực VN đầu t cho các ban quản lý xây dựng xong hoàn thành bàn giao cho TTĐ1 sử dụng, khi bàn giao cha có thông t phê duyệt quyết toán nên hai bên tạm bàn giao theo biên bản có ghi giá trị tạm tính (có thể căn cứ vào dự toán hoặc quyết toán tạm thời) theo chế độ thì hạch toán:

Nợ TK 211

Có TK 33623 Vốn khấu hao TSCĐ

Có TK 33624 Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB. Theo quy chế của Tổng công ty thì phần khấu hao TSCĐ đợc hạch toán (theo Sơ đồ 2)

Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất : Nợ TK627, 642

Có TK 214

Đồng thời ghi : Nợ TK009 Tập hợp chi phí sản xuất

Nợ TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627, 642

Kết chuyển chi phí đòi tổng công ty cấp : Nợ TK13625 Chi phí sản xuất

Có TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Khấu hao của TSCĐ đã rõ nguồn, sau khi bù trừ nguồn vốn khấu hao với cấp trên Nợ TK411

Có TK13625

Đồng thời ghi: Có TK 009 KH TSCĐ đã rõ nguồn Khi TSCĐ bàn giao cha có nguồn, việc theo dõi khấu hao: Nợ TK 33623 Vốn khấu hao TSCĐ

Hoặc Nợ TK 33624 Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB Có TK 13625 Chi phí sản xuất

Đồng thời ghi: Có TK009 Khấu hao TSCĐ cha rõ nguồn . Nhìn vào sơ đồ 2

Bên Nợ TK33623,33624: Theo dõi khấu hao TSCĐ(tạm tăng) Bên Có TK33623,33624: TSCĐ tạm tăng cha có thông t phê duyệt Nợ TK211

Có TK33624

Ta thấy trên TK33623,33624 bị trừ mất số khấu hao dẫn đến phản ánh tài sản cha có nguồn tạm tăng không phản ánh đợc giá trị ban đầu nữa.

Theo ý kiến em, để theo dõi riêng phần khấu hao tài sản cha rõ nguồn nên hạch toán vào một tài khoản khác để khi có thông t phê duyệt quyết toán các công trình sẽ xử lý phần khấu hao sau thì sẽ theo dõi đợc cả nguyên giá tạm tăng đồng thời theo dõi đợc cả luỹ kế phần tính khấu hao của những tài sản đó

Việc theo dõi theo trình tự :

-Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất: Nợ TK627,642

Có TK214 Đồng thời ghi:

Nợ TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản -Tập hợp chi phí sản xuất:

Nợ TK154

Có TK627,642

-Kết chuyển chi phí đòi Tổng công ty cấp: Nợ TK13625: Chi phí sản xuất

Có TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang -Khấu hao của những tài sản đã rõ nguồn:

Nợ TK411 Có TK13625 Đồng thời ghi:

Có TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Giả sử có một tài khoản khác theo dõi khấu hao TSCĐ cha có nguồn tạm tăng: Nợ TK khác

Có TK13625 Đồng thời ghi:

Có TK009

Nợ TK211

Có TK33623,33624 -Khi có thông t phê duyệt chính thức: Nợ TK33623,33624

Có TK411

Xem sơ đồ hoạch toán (sơ đồ 3)

ý kiến 5: Về phơng pháp khấu hao TSCĐ

Theo quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng & xác định KQKD ở C.ty Thương mại & Dịch vụ Nguyễn Huy (Trang 66 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w