trong trường hợp DN kinh doanh quyên QC, ta xem xét hướng giải quyết sau:
Như ở trên đã phân tích, trong trường hợp hoạt động kinh doanh của DN
diễn biễn tốt, hoạt động bán quyền QC diễn ra liên tục, không hoặc rất ít khi bị gián đoạn, việc ghi nhận giá vốn sẽ không có nhiều khó khăn. Kế toán sẽ phân bô đều,
trực tiếp chi phí mua quyên QC theo tỷ lệ thời gian vào giá vốn hàng bán cho từng giao dịch ngay khi ghi nhận DĨT.
Tuy nhiên, trong trường hợp hoạt động bán quyền QC diễn ra không liên tục, ở đó sẽ có những khoảng thời gian mà phần dành cho QC bị bỏ trống. Việc xác định giá trị của giá vốn hàng bán của từng giao dịch trong kỳ chỉ có thể được xác định vào cuối kỳ dựa trên tỷ lệ giữa thời gian thực tế KH thuê QCTT của giao dịch so với tông thời gian DN có KH thuê QC tính trong kỳ kế toán. Giá vốn hàng bán của DV cung cấp trong cả kỳ kế toán là chi phí mua quyền QC phân bồ cho kỳ đó.
Giá vốn hàng bán Thời gian thực tế KH thuê QC của giao dịch Chi phí mua quyền QC
L = X
của DM CC s phân bô cho
trong một giao dịch Tống thời gian DN có KH thuê QC kỳ kê toán tính trong kỳ kế toán
Chi phí mua Thời gian DN có quyên QC tính
N trong kỳ kê toán Tổng chỉ phí
quyên QC [
; = X mua quyên
hân bô ch . " `
" „ Tông thời gian DN có quyên QC QC
kỳ kê toán
Ngoài ra, trong trường hợp, khi không có KH thuê QC, DN sử dụng phần
QC bị bỏ trồng để QC cho chính thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của DN thì kế toán chi nhận DT nội bộ như sau:
Nợ TK 64] — Chỉ phí bản hàng Có TK 512: Dĩ nội bộ
Có TK 3331: Thuế GŒTƠŒT đâu ra phải nộp (nếu DN tính thuế theo phương pháp khẩu trừ)
Trên đây là một số giải pháp đưa ra để xem xét, áp dụng trong những tình huống thực tế xảy ra của DN có CCDV QCTT.
Kết luận
Th:ong điều kiện Việt Nam đang hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu, nơi mà