Ph−ơng pháp tiếp cận và cơ sở lựa chọn mô hình quản lý

Một phần của tài liệu Phát triển các giải pháp xử lý nước thải (Trang 96)

V.2.1. Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu mô hình quản lý

Ph−ơng pháp tiếp cận chung trong quá trình nghiên cứu lựa chọn mô hình quản lý là:

- Nguyên tắc dựa trên nhu cầu. Nguyên tắc này cùng với sự trợ giúp của khoa học công nghệ cần thiết trong xử lý chất thải, cộng đồng tự lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức quản lý xử lý chất thải phù hợp nhất với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí và thực trạng bộ máy quản lý sẵn có tại địa ph−ơng. Từ đó có thể phát huy đ−ợc nội lực cao nhất của cộng đồng, phát huy ý thức làm chủ của ng−ời dân, đảm bảo tính bền vững của mô hình đ−ợc lựa chọn.

- Mô hình quản lý là một tổ chức phi lợi nhuận, ng−ời h−ởng lợi phải tự chi trả mọi chi phí cho việc duy trì bộ máy vận hành, duy trì chế độ sửa chữa nhỏ và bảo d−ỡng định kỳ các hạng mục công trình xử lý.

- Mô hình quản lý phải đ−ợc nghiên cứu lựa chọn để đạt đ−ợc mục tiêu xã hội hoá cao, quy mô và hình thức tổ chức phải linh hoạt để từng gia đình có thể tham gia đóng góp tích cực về các mặt: tài chính, nhân lực, thay đổi tập quán và hành vi vệ sinh….

- Để đạt đ−ợc mục tiêu xã hội hoá cao trong công tác quản lý cần phải có ph−ơng pháp thông tin - truyền thông - giáo dục d−ới nhiều hình thức.

V.2.2. Yêu cầu đối với mô hình quản lý

- Phù hợp với quy mô công trình xử lý đã đ−ợc cộng đồng lựa chọn (đó là xử lý n−ớc thải theo quy mô gia đình, cụm hộ gia đình, quy mô thôn xóm…)

- Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán sản xuất và sinh hoạt của ng−ời dân. Mô hình quản lý phải đ−ợc sự đồng tình ủng hộ cao của ng−ời dân vùng h−ởng lợi.

- Bộ máy quản lý vận hành phải gọn nhẹ về tổ chức, đảm bảo mức chi trả hợp lý với hiệu quả vận hành cao nhất. Bộ máy tổ chức này có thể đ−ợc lựa chọn từ một số các tổ chức đã đ−ợc thành lập trên địa bàn. Nhân lực của tổ chức quản lý vận hành là những ng−ời có quyền lợi gắn liền với công trình, nhiệt tình và có năng lực và quan trọng nhất là họ đ−ợc cộng đồng dân c− khu vực h−ởng lợi công trình tín nhiệm đề cử.

V.2.3. Cơ sở để lựa chọn mô hình quản lý

- Điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất chế biến tại địa ph−ơng, ph−ơng h−ớng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bố trí dân c−, tổ chức quản lý vận hành hệ thống xử lý.

- Đặc điểm n−ớc thải, nguồn phát thải và quy mô hệ thống công trình xử lý n−ớc thải. Đặc điểm phân cấp quản lý hành chính tại địa ph−ơng

- Trình độ dân trí, nhận thức của ng−ời dânđối với vấn đề vệ sinh môi tr−ờng. - Vấn đề giới trong thu gom quản lý nguồn chất thải tại gia đình (n−ớc thải và rác thải sinh hoạt, n−ớc thải chăn nuôi, phân gia súc) và tổ chức xử lý nguồn thải tại gia đình

- ảnh h−ởng của các tổ chức xã hội khác nh− Hội phụ nữ, Hội ng−ời cao tuổi, Hội cựu chiến binh…

- Một vấn đề cần cân nhắc khi xây dựng mô hình quản lý xử lý là đảm bảo sự đồng nhất trong vấn đề t− t−ởng của ng−ời dân đối với vấn đề vệ sinh môi tr−ờng

- Khả năng kiêm nhiệm của các tổ chức phúc lợi khác đã hoạt động ổn định trên địa bàn.

V.3. mô hình quản lý vận hành hệ thống xử lý n−ớc thải V.3.1. Các b−ớc tổ chức xây dựng mô hình quản lý V.3.1. Các b−ớc tổ chức xây dựng mô hình quản lý

- Thực hiện công tác truyền thông trên hệ thống thông tin của địa ph−ơng để ng−ời dân nắm đ−ợc nội dung mà dự án đã thực hiện đ−ợc và chủ tr−ơng tổ chức xây dựng mô hình quản lý.

- Tổ chức họp dân để lấy ý kiến và cử ng−ời tham gia tổ quản lý vận hành.

- Tổ chức tập huấn quy trình quản lý vận hành hệ thống xử lý n−ớc thải cho tổ quản lý (có sự tham gia của lãnh đạo UBND xã).

- Tổ chức tập huấn và hội thảo đầu bờ cho các hộ gia đình trong phạm vi mô hình và đại diện của các tổ chức Hội Phụ nữ, hội Ng−ời cao tuổi, Đoàn thanh niên trong xã nhằm giới thiệu rộng rãi công nghệ đ−ợc áp dụng xây dựng để xử lý - tái sử dụng chất thải

- Hỗ trợ thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật và một phần tài chính cho các hộ gia đình thu gom và xử lý chất thải tại hộ gia đình (hố ga, bố trí lại chuồng trại và hố ủ phân chuồng, tổ chức thu gom và xử lý bã dong giềng, bể BIOGAS).

- Điều tra đánh giá hiệu quả của mô hình, lấy ý kiến góp ý của ng−ời dân - Điều chỉnh và hoàn thiện mô hình.

V.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức quản lý vận hành hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung thôn Lũng Giang trung thôn Lũng Giang

Mô hình là tổ quản lý vận hành có 4 thành viên gồm 01 Tr−ởng thôn là tổ tr−ởng, 04 thành viên khác là ng−ời trong khu vực h−ởng lợi công trình trong đó có 01 ng−ời là của hội Phụ Nữ, 2 ng−ời còn lại là những ng−ời thuộc tổ vệ sinh môi tr−ờng của thôn đảm nhiệm luôn cả việc thu gom rác thải hàng ngày trong thôn. - Tổ tr−ởng: Là tr−ởng thôn có trách nhiệm điều hành chung.

- 1 ng−ời của hội Phụ nữ có trách nhiệm tham gia giám sát, đôn đốc thực hiện công việc.

- Vận hành công trình thoát n−ớc và xử lý n−ớc thải: 02 ng−ời

Kinh phí duy trì hoạt động của tổ vận hành đ−ợc UBND xã cho phép trích lại từ kinh phí thu “lao động công ích” và nguồn kinh phí do các gia đình đóng góp (mỗi gia đình đóng góp 3.000đ/hộ/tháng).

Trách nhiệm của tổ quản lý:

- Tổ chức vận hành công trình thoát n−ớc và xử lý n−ớc thải bao gồm: hệ thống thu gom n−ớc thải, hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung bằng bể tự hoại cải tiến, hồ sinh học theo đúng quy trình kỹ thuật đ−ợc tập huấn.

- Bảo vệ và tu sửa các h− hỏng nhẹ của công trình.

- Tổ vệ sinh môi tr−ờng này sẽ kiêm nhiệm luôn công tác thu gom rác thải về điểm quy định.

- Tổ chức bộ máy của mô hình quản lý này đ−ợc sự cho phép của chính quyền địa ph−ơng bằng quyết định mang tính chất pháp lý.

V.3.3. Tổ chức truyền thông và tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ

Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho 100 l−ợt học viên về công nghệ xử lý - tái sử dụng chất thải cho các tổ quản lý, các hộ gia đình trong khu vực mô hình, đại diện hội Phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, Tr−ởng các thôn khác trong xã, đại diện chính quyền….

Các tài liệu phục vụ cho công tác truyền thông và tập huấn gồm: Tài liệu h−ớng dẫn quản lý vận hành hệ thống công trình xử lý n−ớc thải, Tài liệu giới thiệu công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt, tờ rơi phát cho các hộ gia đình nhằm nâng cao nhận thức về vệ sinh môi tr−ờng và h−ớng dẫn thu gom xử lý chất thải.

V.3.4. H−ớng dẫn quản lý vận hành mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang

V.3.4.1. Giới thiệu về mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang:

Hệ thống xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang có nhiệm vụ thu gom và xử lý n−ớc thải sinh hoạt và chăn nuôi của một phần thôn Lũng Giang - thị trấn Lim - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh. L−u l−ợng n−ớc thải xử lý là 30m3/ngày đêm. Sơ đồ hệ thống công trình xử lý n−ớc thải nh− sau:

Hố ga và song chắn rác

Hỗn hợp n−ớc thải chăn nuôi, sinh hoạt

tập trung vào hệ thống thu gom phân tán

theo cụm dân c−

Bể xử lý tự hoại cải tiến, công suất 30 m3/ng.đ (có bổ sung chế phẩm vi sinh)

Hồ sinh học có thả thực vật nổi (bèo/sen)

* Đặc điểm cấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể xử lý n−ớc thải tự hoại có vách ngăn mỏng dòng h−ớng lên:

Bể xử lý tự hoại có vách ngăn mỏng dòng h−ớng lên công suất 30m3/ngđ có dung tích trữ n−ớc là 60 m3, gồm 01 ngăn lắng và lên men cặn, 04 ngăn vách ngăn mỏng dòng h−ớng lên và 01 ngăn lọc. Kích th−ớc của mỗi ngăn đ−ợc lựa chọn để đảm bảo không bị tắc do váng n−ớc tạo thành trong quá trình phân huỷ.

Nguyên tắc làm việc của bể: N−ớc thải chăn nuôi và sinh hoạt chảy trên rãnh vào hố ga và song chắn rác tr−ớc bể để loại bỏ các cặn vô cơ (cát, sỏi) và tách rác tr−ớc khi vào bể. N−ớc thải vào bể qua ngăn lắng và lên men cặn sau đó qua các ngăn xử lý kỵ khí rồi đến các ngăn lọc kỵ khí.

V.3.4.2. H−ớng dẫn vận hành và bảo d−ỡng hệ thống cống thoát n−ớc - bể xử lí n−ớc thải

- Th−ờng xuyên vệ sinh làm sạch các đ−ờng cống và cửa cống, hố ga thu.

- Tại các cửa cống trên các con đ−ờng đều phải có song chắn rác và phải đ−ợc vệ sinh th−ờng xuyên, đặc biệt là vào mùa m−a. Rác l−u lại ở các song chắn đ−ợc lấy ra và đ−a ra bãi chôn lấp rác của khu dân c− hoặc của thị trấn.

- Hàng năm tr−ớc mùa m−a, phải kiểm tra kỹ càng hiện trạng hệ thống cống thoát n−ớc.

- Tại các hộ gia đình, phải th−ờng xuyên vệ sinh làm sạch hệ thống thoát n−ớc của gia đình mình. Th−ờng xuyên nạo vét, lấy rác từ các hố ga thu n−ớc thải hộ gia đình.

- Bể tự hoại tại các hộ gia đình phải đ−ợc hút định kỳ từ 1 - 2 năm/lần, tránh cặn trong bể tự hoại chảy vào hệ thống cống công cộng.

- N−ớc rửa chuồng, trại chăn nuôi phải chảy qua hố lắng - tách cát và cặn, rác nổi tr−ớc khi cho chảy vào hệ thống m−ơng, cống thoát n−ớc công cộng. Rác, bùn cặn tách ra đ−ợc đ−a đi ủ phân hay chôn lấp nh− rác sinh hoạt.

- Chính quyền và nhân dân thôn Lũng Giang cần phải lập tổ quản lí, vận hành, bảo d−ỡng bể xử lí n−ớc thải của thôn do đề tài đã giúp xây dựng.

- Th−ờng xuyên nạo vét bùn và rác tại các hố ga, rãnh dẫn n−ớc thải và song chắn rác tr−ớc bể xử lí để các loại rác không làm tắc bể.

- Kiểm soát số l−ợng hộ gia đình xả n−ớc thải vào bể không quá số l−ợng hộ hiện nay. Nếu có thêm l−ợng n−ớc thải xả vào sẽ gây quá tải (l−ợng n−ớc thải vào bể

lớn hơn khả năng xử lí của bể hiện tại) và do đó n−ớc ra sẽ bẩn, không đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng. Khi đó cần xây dựng thêm bể xử lí mới.

- Bùn cặn cần phải đ−ợc hút định kỳ từ 1 - 2 năm/lần, tránh cặn trong bể tự hoại chảy vào hồ sinh học gây lắng cặn và gây thối rữa, mùi khó chịu cho khu dân c−.

- Trong điều kiện kinh phí cho phép của thôn thì có thể cho thêm chế phẩm vi sinh (EM) phân hủy bùn bể tự hoại định kỳ 2 tháng/lần (có h−ớng dẫn sử dụng của công ty sản xuất và kinh doanh chế phẩm vi sinh).

- Khi hút bùn của bể cần kết hợp kiểm tra vật liệu lọc ở ngăn lọc. Néu thấy hao hụt thì bổ sung vật liệu lọc là một trong các loại sau: gạch vỡ hoặc xỉ than lò nung.

V.3.4.3. Các sự cố th−ờng gặp khi vận hành hệ thống xử lý n−ớc thải và cách xử lý: TT Các hạng mục công trình Nhiệm vụ công trình Các sự cố th−ờng gặp Cách khắc phục 1 Hệ thống rãnh

tiêu thu gom n−ớc thải từ các cụm gia đình đến rãnh tiêu và bể xử lý chung

Thu gom và tiêu thóat n−ớc thải của từng cụm dân c− - Tắc do rác và chất thải chăn nuôi - Không thoát kịp n−ớc m−a khi có n−ớc to - H− hỏng cục bộ gây co hẹp mặt cắt rãnh tiêu - Định kỳ khỏi thông và nạo vét rác thải và bùn cặn (02 tuần 1 lần hoặc tr−ớc các đợt mua to)

- Sửa chữa khôi phục lại mặt cắt rãnh tiêu bị h− hỏng. - Lắp l−ới chắn rác vào mỗi điểm nhận n−ớc thải. 2 Các hố ga trên các rãnh tiêu chính và tr−ớc bể xử lý Lắng giữ lại các chất thải vô cơ (gạch, cát, sỏi..) và rác thải có kích th−ớc lớn - Bị rác đất lấp đầy gây ách tắc và không đảm nhiệm đ−ợc nhiệm vụ công trình - Định kỳ nạo vét hố ga (01 lần /tuần) 3 Song chắn rác tại hộ gia đình, trên các rãnh tiêu và tr−ớc bể xử lý - Tách rác thải hữu cơ ra khỏi n−ớc thải tr−ớc khi chảy ra rãnh tiêu.

- Chắn không cho rác thải chảy cùng n−ớc thải vào bể xử lý - Bị tắc do rác thải gây cản trở dòng chảy - Bị phá hỏng do tác động cơ học của dòng chảy hoặc của con ng−ời - Định kỳ gỡ bỏ rác thải và làm sạch song chắn rác (01 lần /tuần) - Kịp thời khôi phục song chắn rác khi bị h− hỏng

6 Bể xử lý tự hoại cải tiến 30 m3/ngày đêm Xử lý n−ớc thải sau khi đã đ−ợc loai bỏ bớt rác thải và chát thải hữu cơ khác - Các ngăn lắng đầu tiên bị lấp đầy do cặn n−ớc thải làm cho dòng chảy không bị l−u thông - Các ngăn lọc cuối cùng bị bịt kín bởi các màng sinh học tạo nên boỉ n−ớc thải làm cho dòng n−ớc thải không thoát ra đ−ợc, - Hiện t−ợng dòng n−ớc thải bị chảy ng−ợc do mực n−ớc tại ao chứa hoặc rãnh thoát tại các đầu ra cao hơn đầu vào (th−ờng xảy ra khi có m−a to không tiêu thoát kịp n−ớc) - Hút định kỳ khoảng 70% cặn trong ngăn lắng của bể xử lý (6 tháng /1 lần) - Th−ờng xuyên duy trì dòng n−ớc thải chảy vào bẻ để tránh hiện t−ợng đóng váng cặn - Duy trì chế độ làm sạch bể bằng cách tháo n−ớc m−a (khi có m−a to) vào bể - Điều tiết mực n−ớc trong ao xử lý sau bể bằng hệ thống cống, tràn trên bờ m−ơng tiêu hoặc bơm n−ớc thải để t−ới 7 Ao sinh học Chứa và xử lý n−ớc thải sau bể xử lý để tăng hiệu quả xử lý và tạo cảnh quan môi tr−ờng sạch đẹp - Bờ kè bị sạt lở, lún nứt do m−a lớn hoặc do ch−a ổn định về mặt địa chất công trình - N−ớc trong ao có mùi hôi, đen do bể bị tắc, n−ớc thải ch−a đ−ợc xử lý qua bể mà chảy thẳng vào ao

- Gia cố ngay khi có hiện t−ợng kè bờ bị lún nứt hoặc sạt lở - Làm thông thoáng cống tiêu dẫn vào bể xử lý 8 Tái sử dụng n−ớc thải để t−ới - Lúa có hiện tựơng héo hoặc bị bó rễ

- Kiểm tra chất l−ợng n−ớc và pha loãng n−ớc thải bằng n−ớc

th−ờng

- Duy trì lớp n−ớc trên ruộng lúa theo đúng chế độ kỹ thuật - áp dụng chế độ t−ới điều tiết luân phiên

V.4. Nhận xét chung

1. Mô hình quản lý xử lý chất thải phải đ−ợc lựa chọn dựa trên nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội và trình độ dân trí. Mô hình quản lý xử lý chất thải sinh hoạt nhằm tái sử dụng trong nông nghiệp phù hợp nhất là:

- Đối với n−ớc thải - Xử lý tập trung cho thôn kết hợp với xử lý tại chỗ ở hộ gia đình.

- Đối với chất thải chăn nuôi - Xử lý tại chỗ ở từng hộ gia đình.

Một phần của tài liệu Phát triển các giải pháp xử lý nước thải (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)