Suất hao phí TSCĐ(2/1) 0,219 0,201 0,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty Lặn & Xây dựng công trình ngầm Thăng Long (Trang 71 - 73)

IV. Số d cuối năm

6 Suất hao phí TSCĐ(2/1) 0,219 0,201 0,

*Sức sản xuất của TSCĐ năm 1999 cao hơn so với năm 1998 là 0,47.

Sức sản xuất của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 4,5 đồng sản lợng (Năm 1998) và 4,97 đồng giá trị sản lợng (Năm 1999).

điều này cho thấy nhà máy đã quản lý và sử dụng tốt TSCĐ *Sức sinh lời của TSCĐ:

Sức sinh lời của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại 0,176 đồng lợi nhuận( Năm 1998) và 0,146 đồng (năm1999)

Sức sinh lời của TSCĐ năm 1999 giảm đi so với năm 1998 có thể do nhiều nguyên nhân khách quan nh chi phí thu mua nguyên vật liệu ngày càng cao, do khan hiếm Nguyên vật liệu hoặc do mất mùa hoặc do tỷ giá ngoại tệ cao nên ảnh hởng đến giá mua của Nguyên vật liệu vì ở nhà máy thuốc lá Thăng Long Nguyên vật liệu nhập ngoại tơng đối nhiều, hoặc do nhà máy tăng chi phí quảng cáo đẩy nhanh tốc độ tiệu thụ

*Suất hao phí TSCĐ

Suất hao phí của TSCĐ năm 1998 là 0,219 Suất hao phí của TSCĐ năm 1999 là 0,201

suất hao phí giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

Qua phân tích nhóm công thức hiệu quả sử dụng TSCĐ và nhóm chỉ tiêu tình hình sử dụng TSCĐ cho thấy trong một năm qua nhà máy đã tích cực đổi mới trang thiết bị máy móc để nâng cao năng suất lao động, nhà máy có một cơ cấu tài sản tơng đối hợp lý, điều này là một trong những nhân tố góp phần làm nên thành công của nhà máy thông qua sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao, giá cả hợp lý đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.

Phần III

Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long và các biện pháp kiến nghị để nâng cao

hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty Lặn & Xây dựng công trình ngầm Thăng Long (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w