Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán NVL ở C.ty May Thăng Long (Trang 38 - 44)

12. Đánh giá giảm.

2.2.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty:

Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có thể hiểu nh một tập hợp những cán bộ cnv kế toán cùng với trang thiết bị kĩ thuật phơng tiện ghi chép, tính toán cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng ( trưởng phòng) Phó phòng kế toán ( kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán NVL và cc, dc Kế toán TSCĐ và XDCB Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán tiền lư ơng và các khoản bảo hiểm Các nhân viên thống kê

Phòng kế toán tài chính của công gồm 20 ngời kế toán trởng, hai phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 16 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ, nhiệm vụ đợc phân công nh sau :

Kế toán trởng là ngời trực tiếp phụ trách Phòng tài chính của Công ty chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp lý tài chính cấp trên và tổng gíam đốc Công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán của Công ty có nhiệm vụ qủan lý và điều hành toàn bộ phòng kế tóan tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ tài chính mà Nhà n- ớc ban hành.

Phó phòng kế toán tài chính ( kiêm kế toán trởng tổng hợp): có nhiệm vụ hàng thang căn cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ ( do kế toán vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán tiền lơng, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành... chuyển lên) để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản, lập bảng cân đối kế toán sáu đó vào sổ cái tài khoản có liên quan, lập báo cấo tài chính theo quy định của Nhà nớc.

Phó phòng kế toán tài chính có trách nhiệm cùng với kế toán trởng trong việc quuyết toán cũng nh thanh tra, kiểm tra công tác tài chính của Công ty.

Nhân viên kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật t cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lập bảng kê sổ 3 – Bảng kê tính giá thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ và từ các hoá đơn ( hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán lên Nhật ký chứng từ số 5.

Nhân viên kế toán TSCĐ và XDCB: Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu về số lợng, hiện trạng, và giá trị TSCĐ, tình hình mua bán và thanh lý TSCĐ.

Nhân viên kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ căn cứ vào Bảng tổng hợp và thanh lơng và phụ cấp do các tổ nghiệp vụ dới nhà máy chuyển lên để

lập các Bảng tổng hợp thanh toán lơng cho các nhà máy, các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản bảo hiểm.

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, Bảng phân bổ lơng ...và các Nhật ký chứng từ có liên quan để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất ( có chi tiết cho từng nhà máy) phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ của khách mau hàng. Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng. Mở thẻ theo dõi nhập xuât tồn thành phẩm. Sau đó, theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại.

Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty ở ngân hàng hàng ngày đối chiếu số d trên tài khoản của Công ty ở ngân hàng với sổ ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán của Công ty với các đối tợng nh : khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ Công ty.

Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty và thực hiện việc thu chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi.

Kế toán các nhà máy: chịu sự chỉ đạo dọc của Phòng kế toán tài chính của Công ty.

Qua mô hình trên ta thấy: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập trung, Phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, thu nhận xử lý chứng từ, luân chuyển ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp va lập báo cáo kế toán, phân tích hoật động kinh tế và h- ớng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn đơn vị, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị trực thuộc. Các nhân viên kế toán ở các nhà máy thành viên có nhiệm vụ thu thập chứng từ kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ lập báo cáo thống kê, tài chính theo sự phân cấp, dới sự chỉ đạo giám sát của kế

chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Hình thức này có u điểm là giảm nhẹ khối lợng ghi sổ, đối chiếu số liệu tiến hành thờng xuyên kịp thời, cung cấp các số liệu cho việc tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập báo cáo kế toán.

Tổ chức kế toán theo hình thức này, mọi công việc chủ yếu của hạch toán kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán doanh nghiệp. Do đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Sự chỉ đạo công tác kế toán đợc thống nhát, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế kịp thời, tạo điều kiện trong phân công lao động, nâng cao trình độ, chuyên môn háo lao động hạch toán. Việc trang bị ứng dụng, phơng tiện kỹ thuật cơ giới hoá công tác kế toán đợc thuận lợi. Tuy nhiên hình thức này có hạn chế là khối lợng công việc kế toán tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp lớn, tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, thu thập xử lý thông tin và tổng hợp số liệu hạn chế sự chỉ đạo kiểm tra của kế toán.

Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công ty dệt-may hà nội

Nói tóm lại, chế độ hạch toán áp dụng tại doanh nghiệp là:

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1-1 hàng năm, kết thúc vào 31-12 năm đó.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Chứng từ nhập xuất NK-CT liên quan 1,2,4,10 Bảng kê chi tiết nhập vật tư Sổ chi tiết TK 331 Bảng kê xuất vật tư Bảng tổng hợp nhập vật tư Bảng kê số 3 NK –CT số 5 Bảng tổng hợp xuất vật tư Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 4,5,6 NK-CT số 7 Sổ cái TK 152, 153

-Phơng pháp kế toán TSCĐ

-Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo nguyên giá TSCĐ

-Phơng pháp khấu hao áp dụng: theo Quyết định 166/1999/BTC -Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu. + Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên

+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối ký: Tính giá bình quân

Để tập hợp các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh việc hình thành các thông tin cần thiết quản lý, Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán NVL ở C.ty May Thăng Long (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w