Sự thay đổi một số chỉ tiờu huyết học của chú bị bệnh giun múc so

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị .pdf (Trang 71 - 73)

4. í nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ tiờu huyết học của chú bị bệnh giun múc so

Trong chẩn đoỏn, điều trị bệnh cho vật nuụi, việc xột nghiệm cỏc chỉ tiờu huyết học cú ý nghĩa quan trọng. Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun, sỏn của chú, nhưng chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứu về cỏc chỉ tiờu huyết học của chú bị bệnh giun múc đường tiờu hoỏ. Để cú cơ sở chứng minh tỏc hại của giun trũn đường tiờu hoỏ chú, đặc biệt là giun múc

Ancylostoma caninum, chỳng tụi đó xột nghiệm mỏu của chú bị bệnh giun múc (10 mẫu) và chú khụng bị bệnh giun múc (10 mẫu). Kết quả về một số chỉ tiờu huyết họcđược trỡnh bày ở bảng 3.11.

Qua bảng 3.11 cho thấy: khi bị bệnh giun múc, số lượng hồng cầu giảm rừ rệt, từ 6,51 triệu/ mm3

mỏu (chú khụng bị bệnh giun múc) cũn 4,67 triệu/mm3 mỏu (chú bị bệnh giun múc); bạch cầu tăng từ 9,34 nghỡn/mm3 mỏu

(chú khụng bị bệnh giun múc) lờn 14,5 nghỡn/mm3 mỏu (chú bị bệnh giun múc); hàm lượng huyết sắc tố giảm từ 12,1 g% (chú khụng bị bệnh giun múc) xuống cũn 9,1g% (chú bị bệnh giun múc). Sự thay đổi này cú ý nghĩa thống kờ (P đều < 0,001).

Bảng 3.11. So sỏnh số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố giữa chú khỏe và chú bị bệnh giun múc

Chỉ tiờu huyết học Chú khoẻ (X mx) (n=10) Chú bệnh (X mx) (n=10) So sỏnh Số lượng hồng cầu (Triệu/mm3 mỏu) 6,51 0,13 4,67 0,10 P< 0,001 Số lượng bạch cầu (Nghỡn/mm3 mỏu) 9,34 0,05 14,50 0,32 P< 0,001 Hàm lượng huyết sắc tố (g%) 12,10 0,22 9,10 0,10 P< 0,001

Theo chỳng tụi, số lượng hồng cầu giảm là do giun múc ký sinh, hỳt mỏu làm cho cỏc mao mạch bị tổn thương, rỉ mỏu. Giun cũn tiết chất chống đụng mỏu làm cho mỏu khụng đụng. Độc tố của giun cũn phỏ vỡ hồng cầu, gõy hiện tượng mất mỏu, niờm mạc nhợt nhạt. Đú là nguyờn nhõn làm cho lượng huyết sắc tố giảm, lượng mỏu cú thể mất nhiều hay ớt cũn phụ thuộc vào số lượng giun ký sinh. Cỏc mao mạch tổn thương gõy hiện tượng viờm, xuất hiện sự thõm nhiễm cỏc tế bào bạch cầu. Do vậy, số lượng bạch cầu tăng lờn so với chú khụng bị bệnh giun múc.

Lapage (1968)[48] nhận xột: chú bị bệnh giun múc biểu hiện thiếu mỏu đặc thự, ở ruột non chú, giun múc nhanh chúng bỏm vào thành ruột hỳt mỏu, tạo cỏc vết thương ở nhung mao ruột, làm cho cỏc vết thương luụn rỉ mỏu. Thời gian hỳt mỏu tới lỳc no khoảng 100-250 phỳt. Giun cỏi hỳt mỏu nhiều hơn giun đực. Một giun múc trưởng thành hỳt của ký chủ 0,84ml mỏu trong khoảng 24 giờ, làm hồng cầu, huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng.

Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột của Trịnh Văn Thịnh (1963)[25], (1982)[29]: chú bị bệnh giun múc thường cú biểu hiện mệt mỏi, buồn rầu, lờ đờ, lụng dựng, da dầy, những chỗ chúc da mẩn đỏ, chú gầy dần, trở thành bần huyết (thiếu mỏu).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị .pdf (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)