Một số yếu tố liờn quan đến cỏc bệnh thƣờng gặp

Một phần của tài liệu Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn - phú bình - thái nguyên .pdf (Trang 59 - 67)

- Qua bảng 3.16 ta thấy khoảng cỏch từ chuồng lợn tới nhà ở càng gần thỡ tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp càng cao và ngược lại, ở khoảng cỏch < 5 m tỷ lệ

4.3. Một số yếu tố liờn quan đến cỏc bệnh thƣờng gặp

* Nhúm b , ,

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.10 cho thấy khoảng cỏch, vị trớ đặt chuồng lợn so với nhà cho thấy: chuồng lợn đặt càng gần nhà thỡ tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi, họng càng cao (p < 0,05). Chuồng lợn đặt cỏch nhà < 5 m tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi họng cao gấp 1,5 lần so với cỏc khoảng cỏch xa hơn. Đõy là những hiểu biết tối thiểu mà hầu hết người dõn đều biết xong họ khụng thực hiện việc cỏch ly xa cỏc chuồng gia sỳc để đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường, giảm thiểu bệnh tật, chứng tỏ thỏi độ và thực hành về vệ sinh mụi trường cũng như phũng chống bệnh TMH của người chăn nuụi cũn rất kộm. Kết quả nghiờn cứu của Mai Đỡnh Đức, Trần Thanh Hà và cộng sự (2003 - 2006) cũng cho kết quả tương tự về hành vi khụng cú lợi cho sức khoẻ của người chăn nuụi trong vệ sinh mụi trường phũng chống bệnh tật cao hơn đối tượng khỏc do vậy việc tăng cường giỏo dục về vệ sinh mụi trường, phũng chống bệnh tật ở cỏc đối tượng này cần được đặt ra một cỏch cụ thể và cấp thiết hơn. Kết quả nghiờn cứu của Triệu Văn Thu trờn cựng đối tượng, thời gian, địa điểm nghiờn cứu với chỳng tụi cho thấy hàm lượng hơi khớ độc ở mụi trường sống ở cỏc hộ chăn nuụi cao hơn tiờu chuẩn cho phộp 3 - 50 lần, do vậy hiệu ứng kớch thớch gõy bệnh TMH là cú thể lý giải được. Như vậy muốn giảm thiểu tỷ lệ bệnh TMH thỡ việc cải thiện hành vi vệ sinh mụi trường của người chăn nuụi lợn cần được đặt ra một cỏch nghiờm tỳc hơn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong cỏc bệnh TMH, viờm họng và viờm mũi gặp nhiều nhất, điều đú phự hợp với vị trớ, cấu trỳc giải phẫu và chức năng sinh lý của mũi họng. Với vị trớ “cửa ngừ”, mũi họng phải đún nhận rất nhiều yếu tố bất lợi của mụi trường, đặc biệt là bụi và khớ độc hại. đồng thời mũi, họng cũn phải tiếp nhận một lượng bụi ở thỡ thở ra do cấu trỳc của nắp vũm mũi họng, vỡ vậy tỷ lệ mắc bệnh TMH gặp nhiều nhất ở người chăn nuụi lợn cũng là điều cú thể giải thớch được, nhưng vấn đề này vẫn cần phải đi sõu nghiờn cứu vỡ hệ thống mũi họng là đường hụ hấp trờn cũn phế quản, phổi là đường hụ hấp dưới hai hệ thống này thường cú liờn quan mật thiết đến nhau cú khi cựng chịu ảnh hưởng bởi một yếu tố nguy cơ đú cũng là một vấn đề cần được tiếp tục quan tõm nghiờn cứu.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.11 cho thấy ở cỏc hộ cú sử lý thu gom, ủ phõn hoặc sử dụng phõn làm nhiờn liệu chất đốt tỷ lệ mắc bệnh TMH ở chủ hộ cũng thấp hơn (43,4%) so với cỏc hộ dựng phõn để canh tỏc (76,8%). Điều này cho thấy cỏc vi sinh vật hoại sinh chưa hoạt động, chưa phõn huỷ phõn, cỏc chất thải của lợn một cỏch đầy đủ sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường cả về hoỏ lý và vi sinh vật, qua đú làm gia tăng tỷ lệ bệnh lý ở mũi họng. Ở cỏc hộ sử dụng nhiờn liệu chất đốt từ hầm bioga thỡ khụng những cỏc chất hữu cơ phõn huỷ thành khớ đốt mà cỏc vi sinh vật cũng bị tiờu diệt hết. Như vậy khả năng khuếch tỏn cỏc vi sinh vật gõy hại và cỏc chất độc hại ra mụi trường sẽ khụng đỏng kể vỡ thế tỷ lệ mắc bệnh TMH giảm thiểu là phự hợp. Theo khuyến cỏo của Sở tài nguyờn mụi trường và Sở nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn Thỏi Nguyờn thỡ cỏc hộ được tài trợ kinh phớ để xõy dựng hầm bioga để tận dụng phõn gia sỳc làm nhiờn liệu khớ đốt cần thực hiện nghiờm tỳc đỳng kỹ thuật mới đảm bảo việc làm sạch mụi trường và giảm thiểu tỷ lệ bệnh tật. Cỏc hộ chưa được hỗ trợ kinh phớ thỡ tiếp tục đăng ký để được hỗ trợ. Tuy nhiờn theo điều tra của chỳng tụi thỡ tỷ lệ cỏc hộ được hỗ trợ kinh phớ để xõy dựng hầm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

bioga là rất thấp. Tỷ lệ này hiện nay chưa đến 30% cỏc hộ chăn nuụi, do vậy việc hỗ trợ kinh phớ cho toàn bộ cỏc hộ chăn nuụi gúp phần làm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường cần được tiến hành càng sớm càng tốt [5], [8], [12], [13].

Ở cỏc hộ để phõn bừa bói tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 1,5 lần so với cỏc hộ khỏc. Đa số phõn ở đõy khụng được xử lý vỡ vậy việc để phõn ở cỏc hố gom phõn đó gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống và sức khoẻ, nếu để bừa bói thỡ ảnh hưởng xấu cũn tăng lờn rất nhiều. Kết quả nghờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả nghiờn cứu trờn đối tượng lao động chăn nuụi gia sỳc, gia cầm tại Thỏi Nguyờn năm 2005 của Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa và cỏc cộng sự. Theo cỏc tỏc giả này sự để phõn bừa bói sẽ làm gia tăng sự khuếch tỏn của cỏc ký sinh trựng, hơi khớ độc ra mụi trường nhà ở, do vậy làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật ở cộng đồng. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyờn và cỏc cộng sự về xử lý phõn và ụ nhiễm mụi trường trong nụng nghiệp cũng cho thấy việc khụng thu gom cỏc loại phõn gia sỳc, gia cầm theo quy trỡnh hợp lý đó gõy ụ nhiễm mụi truờng lờn khu vực sinh sống của hầu hết cỏc hộ nụng dõn [8]. Mựi hụi từ bản thõn con vật và cỏc chất thải lờn men đó làm ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh khu vực chăn nuụi, ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nguồn nước thiờn nhiờn (sụng, suối), ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trực tiếp chăn nuụi lợn và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dõn sống xung quanh khu vực chăn nuụi. Vỡ vậy cần chỳ ý vấn đề giải quyết chất thải của lợn gõy ụ nhiễm mụi trường. Cỏc chất khớ độc do quỏ trỡnh phõn hủy bởi cỏc hợp chất hữu cơ cú trong chất thải của lợn khi người chăn nuụi hớt phải chỉ một lượng nhỏ khớ hấp thụ được thải qua hơi thở, số cũn lại một phần thải qua nước tiểu. Nếu nồng độ cao cú thể gõy ra tỏc hại khụng tốt cho cơ thể con người. Đõy cũng cú thể là nguyờn nhõn gõy gia tăng cỏc bệnh TMH, để biết rừ vấn đề này cần cú những nghiờn cứu mang tớnh chuyờn sõu hơn nữa [43].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.12 cho thấy việc sử dụng khẩu trang trong lao động chăn nuụi khụng cú tỏc dụng làm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh TMH cho nụng dõn. Người lao động chăn nuụi cú đeo khẩu trang khi chăm súc, sử lý chất thải của lợn tỷ lệ mắc bệnh TMH vẫn cao, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Trờn thực tế quan sỏt chỳng tụi thấy toàn bộ khẩu trang của người lao động chăn nuụi lợn tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh - Thỏi Nguyờn đều khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh, khụng đỳng kỹ thuật. loại khẩu trang của người chăn nuụi ở đõy sử dụng chỉ đơn thuần là ngăn cản được một số loại bụi và phõn, nước bẩn bắn vào chứ khụng ngăn cản được hơi khớ độc nờn khú mà cú thể bảo vệ được niờm mạc mũi họng của họ. Nhận xột này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Hải, Nguyễn Đức Trọng, Trương Thị Thuỳ Dương (2005 - 2007), theo cỏc tỏc giả này thỡ phương tiện bảo hộ lao động ớt nhiều đó ngăn cản sự tiếp xỳc của mũi họng với cỏc yếu tố nguy cơ, tỏc nhõn gõy bệnh với mụi trường do vậy cú thể làm giảm thiểu tỷ lệ gõy bệnh nếu như đỳng tiờu chuẩn, đỳng kỹ thuật [3], [7].

*Nhúm b

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.13, 3.14 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh da liễu ở người chăn nuụi lợn trong điều kiện cú vị trớ chuồng trại cỏch nhà < 5m, 5 - 10m, > 10m chưa cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Tỷ lệ mắc bệnh da liễu ở nhúm người chăn nuụi khụng xử lý thu gom phõn là (58,4%), nhúm khụng xử lý thu gom, ủ phõn: 53,1%; chưa thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Mặc dự tỷ lệ mắc bệnh da liễu chung rất cao (từ 55,7 – 57,7%), vấn đề này cũng cần tiếp tục nghiờn cứu để cú những nhận xột xỏc đỏng hơn.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.15 ta thấy người lao động chăn nuụi lợn khụng sử dụng găng tay thỡ tỷ lệ mắc bệnh da liễu (84,6%); sử dụng găng tay khi chăn nuụi lợn tỷ lệ mắc bệnh da liễu (16,6%) tỷ lệ bệnh cao hơn 5,1 lần,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với (p < 0,05). Tại địa điểm nghiờn cứu chỳng tụi thấy ý thức của người chăn nuụi về sử dụng cỏc loại phương tiện BHLĐ cũn rất kộm, ngoài ra cũn vấn đề chất lượng và cỏch sử dụng cỏc phương tiện bảo hộ lao động cũn nhiều hạn chế. Theo Nguyễn Quý Thỏi và cỏc cộng sự khi tiến hành nghiờn cứu về bệnh da của cụng nhõn khai thỏc than tại Thỏi Nguyờn (2003 - 2005), cho thấy cú mối liờn quan giữa tỷ lệ mắc bệnh da liễu núi chung và bệnh nấm da núi riờng, nghiờn cứu này nhận định cho thấy phần nào bộc lộ được vai trũ của vệ sinh cỏ nhõn và trang bị BHLĐ, vỡ cỏc yếu tố này suy cho cựng là để giữ cho “da ở trong tỡnh trạng lành mạnh chớnh là sự bảo vệ cú hiệu quả nhất chống lại cỏc tỏc nhõn nấm sõm nhập và gõy bệnh” [37]. Như vậy, so sỏnh với những nhận xột của cỏc tỏc giả trờn thỡ cũng phự hợp với kết quả của chỳng tụi, nhưng nghiờn cứu của chỳng tụi mới chỉ dừng lại ở mức độ mụ tả một số yếu tố liờn quan nờn rất cần cú những nghiờn cứu ỏp dụng cỏc phương phỏp dịch tễ học hiện đại để kiểm định và chứng minh cỏc yếu tố nguy cơ.

* Nhúm b

Kết quả nghiờn cứu của bảng 3.16 cho thấy khoảng cỏch vị trớ chuồng lợn càng xa nhà tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp càng thấp. Vị trớ chuồng lợn cỏch nhà dưới 5m tỷ lệ mắc bệnh là: 90,9% so với khoảng cỏch xa hơn 10m (22,5%). Cũng tương tự với bệnh TMH phõn và chất thải động vật phõn huỷ tạo ra cỏc yếu tố nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường phụ thuộc vào vị trớ và hướng đặt chuồng lợn. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả xột nghiệm khớ NH3 và cỏc khớ khỏc ở mụi trường tại cỏc hộ chăn nuụi (NH3

trong khụng khớ tại cỏc hộ chăn nuụi cao gấp 50 lần mức độ cho phộp). Thực chất NH3 là khớ độc hại đại diện cho những khớ độc hại khỏc cú thể gõy kớch thớch niờm mạc đường hụ hấp. Điều này đó được cỏc nhà khoa học lao động kết luận từ lõu [7], [44], [47].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả nghiờn cứu của bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ bệnh hụ hấp cao hơn gấp 2 lần tại cỏc hộ để phõn bừa bói so với cỏc hộ cú hố gom và ủ phõn. Hiện tượng để phõn bừa bói sẽ làm khuếch tỏn cỏc chất gõy ụ nhiễm hơn là cỏc hộ cú hố gom, ủ phõn mặc dự chưa chắc cỏc hộ đú đó xử lý đỳng quy trỡnh (sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh giữa hai nhúm cú ý nghĩa thống kờ p < 0,01) kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Hải, Trương Thị Thuỳ Dương (2004 - 2006) về hiện tượng xử lý phõn làm gia tăng bệnh hụ hấp ở người trồng rau ở Yờn Thường - Gia Lõm - Hà Nội và Tỳc Duyờn - Thỏi Nguyờn [3]. Mục đớch sử dụng phõn và hiện tượng gia tăng tỷ lệ bệnh hụ hấp cũng cho thấy, Tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp ở hai nhúm sử dụng phõn làm nhiờn liệu chất đốt và trực tiếp sủ dụng phõn canh tỏc ở đồng ruộng cũng khỏc nhau p < 0,05. Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Quang Toàn cũng cho thấy sự khỏc biệt và gia tăng bệnh hụ hấp ở nhúm sử dụng phõn bún ruộng đồng là gấp hai lần so với tỷ lệnh bệnh này ở cộng đồng. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc tỏc giả trờn (nhúm sử dụng phõn bún ruộng tỷ lệ bệnh hụ hấp 76,8 %, nhúm sử dụng phõn làm nhiờn liệu chất đốt tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp là 23,2 %). Theo chỳng tụi việc sử dụng phõn vào mục đớch gỡ đi chăng nữa thỡ cũng phải xử lý đỳng quy trỡnh kỹ thuật vệ sinh. Nếu làm như vậy thỡ tỷ lệ bệnh ở cỏc nhúm chắc chắn sẽ khụng cao và cú thể cải thiện. Trong khu vực chuồng trại chăn nuụi cần cú những khu sử lý phõn và nước thải. Tốt nhất là cú hầm để chứa phõn và bể bioga. Vấn đề đặt ra là sử dụng phõn cú hiệu quả kinh tế xong khụng ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng mới là hướng đi đỳng đắn và vỡ lợi ớch của cộng đồng [15], [40], [43].

Kết quả ở bảng 3.18 ta thấy khi khụng đeo khẩu trang khi chăn nuụi lợn thỡ tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp nhiều hơn (88,3%) so với người lao động đeo khẩu trang khi chăn nuụi lợn tỷ lệ mắc bệnh (7,1%); sự khỏc biệt cú ý nghĩa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thống kờ (với p < 0,05).Thực tế tỷ lệ bị bệnh cao ở cỏc bộ phận tiếp xỳc với mụi trường, cụng việc chăn nuụi như niờm mạc đường hụ hấp dưới là hậu quả, sự phản ỏnh trung thành của tiếp xỳc lõu dài với điều kiện lao động và cụng việc. Kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Trần Thanh Hà và cộng sự trờn cỏc đối tượng chăn nuụi đại gia sỳc và gia cầm ở ngoại thành Hà Nội. Theo cỏc tỏc giả trờn hệ hụ hấp dễ bị tỏc động bởi hơi khớ độc được phõn giải từ phõn và cỏc chất thải của gia sỳc, gia cầm [4], [6]. Khi người lao động chăn nuụi, chăm súc lợn mà sử dụng khẩu trang thỡ phần nào hạn chế được việc tiếp xỳc trực tiếp của khớ, phế quản, phế nang với cỏc hơi khớ độc núi trờn sẽ giảm thiểu được tỷ lệ mắc bệnh đường hụ hấp. Đõy cũng chỉ là những nhận xột sơ bộ ban đầu, cũn để khẳng định thỡ vấn cần những nghiờn cứu mang tớnh chuyờn ngành. Trờn thực tế cho thấy việc sử dụng khẩu trang khụng làm giảm tỷ lệ bệnh tai mũi họng trong khi lại cú sự giảm tỷ lệ bệnh hụ hấp nhiều. Một số tỏc giả cho rằng niờm mạc đường hụ hấp ở sõu hơn nờn dự sao khẩu trang (cú thể chất lượng thấp) vẫn làm giảm lượng hơi khớ độc kớch thớch và gõy tổn thương, gõy ra những biến đổi bệnh lý cú thể quan sỏt được.

*Nhúm b

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.19, 3.20, 3.21 cho thấy cú mối liờn quan khụng chặt chẽ giữa tỷ lệ mắc bệnh tiờu húa với vị trớ chuồng lợn so với nhà ở, liờn quan giữa tỷ lệ mắc bệnh tiờu húa với cỏch sử lý phõn gia sỳc, tỷ lệ bệnh tiờu húa với sử dụng BHLĐ chưa thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Tỷ lệ bệnh tiờu hoỏ tăng cao ở người lao động chăn nuụi lợn cú thể do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú cỏc bệnh ký sinh trựng đường ruột. Đõy cũng là nhận xột chung của nhiều tỏc giả (Đỗ Hàm, Phạm Thị Hiển, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Đức Trọng… 2000-2008). Thực tế tỷ lệ mắc bệnh tiờu cú tăng cao nhưng vẫn cú tỷ lệ ớt nhất so với bệnh TMH, da liễu, hụ hấp; do vậy với nghiờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn - phú bình - thái nguyên .pdf (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)