Mục tiêu
• Thu gom và vận chuyển 100% chất thải rắn phát sinh trong đô thị. • Nghiêm cấm tình trạng đổ chất thải rắn bừa bãi xuống lòng đường ,
vỉa hè , ao hồ, ống rãnh và những nơi công cộng.
• Xử lý chất thải rắn bằng các giải pháp công nghệ thích hợp cho mỗi loại đô thị.
• Tái sử dụng và quay vòng chất thải rắn nhằm tận dụng các thành phần có ích trong nó.
• Nâng cao chất lượng và tính cơ động của thiết bị thu gom vận chuyển, xử lý chất thải rắn, kể cả chế tạo các phương tiện chuyên dùng thíchhợp cho mỗi vùng.
106
Quản lý chất thải rắn
Mục tiêu
• Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn cho từng đô thị trong cả nước, để tiến tới đồng bộ hoá trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường quốc gia.
• Ban hành các qui chế, chính sách và qui tắc vệ sinh đô thị nhằm nâng cao ýthức và trách nhiệm của người dân, tạo ra nếp sống văn minh đô thị.
• Kiểm soát nghiêm ngặt các loại chất thải nguy hại, tiến tới kiểm soát toànbộ môi trường trong các đô thị của cả nước.
107
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Những qui định cụ thể quản lý chất thải rắn:
• Công việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn hoạt động trong khuôn khổ của cơ chế thị trường.
• Tính đúng và tính đủ để xác định mức thu lệ phí chất thải rắn trong cáchộ gia đình và các tổ chức ở đô thị.
• Xác định mức thuế môi trường thích hợp cho mỗi loại chất thải rắn của các ngành công nghiệp, xây dựng, …
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Những qui định cụ thể quản lý chất thải rắn:
• Nhà nước có chính sách tài trợ cho các doanh nghiệp làm công tác dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
• Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước với chế độ ưu đãi như: miễn thuế, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
• Công nhân làm việc trong ngành thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn được xếp ở ngành lao động nặng và độc hại để có chế độ lương bổng và phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp, kể cả chế độ nghỉ hưu cũng được ưu đãi thì sẽ thu hút được lao động vào làm nghề này.
109
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Những qui định cụ thể quản lý chất thải rắn:
• Kiên quyết xử lý các vi phạm luật môi trường. Có chế độ khen thưởng hayxử phạt hành chính hợp lý.
• Thường xuyên tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúngnhằm nâng cao nhận thức cuảa người dân thành thị trong việc chấp hành và thực hiện luật bảo vệ môi trường nói chung và các qui tắc vệ sinh đô thị nói riêng.
110
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Thu gomsơ cấp:baogồm thu gom rác trên đường phố, rác từ các hộ dân,cơ quan, xí nghiệp, nhà hàng, chợ…bằng xe đẩy tay cải tiến có nắp đậy.
Đặc biệt chú trọng phát triển hệ thống vớt rác trên sông đồng thời với việc kiểm tra, kiểm soát, nâng cao ý thức cộng đồng để hạn chế tình trạng vứt rác bừa bãi trên sông rạch
Thu gomthứ cấp:baogồm các điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển.
111
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Côngviệc thu gom, vận chuyển chất thải rắn cần được tiến hành hàng ngày theo nguyêntắc: chất thải rắn thải ra trong ngày phải được thu gom và vận chuyển hết trong ngày đó.
Cómạng lứơi qui hoạch điểm thu gom chất thải rắn trong toàn thành phố và phânloại vùng thu gom. Hệ thống thiết bị thu gom thích hợp đối với các loại phương tiện đến vận chuyển ra bải rác…
Cólịch trình điều độ của các doanh nghiệp để thu gom và vận chuyển cho mỗi vùng phù hợp với việc điều động phương tiện vận chuyển chất thải rắn ra bãi rác thànhphố.
Côngviệc thu gom và vận chuyển chất thải rắn phải được tiến hành từ 16 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau.
Chỗ để thùng chứa chất thải rắn cách xa chỗ ở 25m nhưng phải đảm bảo cho chuyên dùng vàođược để vận chuyển chất thải. 112
Phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn đô thị:
Thu gom và vận chuyển chất thải rắn
• Các điểm thu gom chất thải rắn trên đừơng phố thường cách nhau từ 50 – 80 m • Chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế phải được thu gom riêng và xử lý đạt
tiêuchuẩn trước khi thải ra ngoải phạm vi quản lý của cơ sở chủ quản. • Thu gom chất thải rắn trên đường phố, vỉa hè, dùng các loại xe quét rác, các
phương tiện thủ công.
• Sử dụng xe ép chất thải rắn khi vận chuyển từ các điểm thu gom đến các điểm chứa chất thải rắn thì phải dùng xe tải chuyên dùng.
• Công nhân làm việc được trang bị đồng phục, có phương tiện bảo hộ lao động. Cònđối với chất thải nguy hại thì cần phải có áo quần chống phóng xạ, mặt nạ phòngđộc nhằm đảm bảo tính mạng cho công nhân.
113
Phânloại tại nguồn
Đối với chất thải sinh hoạt:phân làm 2loại chính là chất thải hữu cơ dễ phân hủy và các loại chất thải khác.
• Loại rác hữu cơ dễ phân hủy phải được thu gom hàng ngày để tránh gây ônhiễm môi trường không khí xung quanh.
• Các loại rác khó phân hủy khác có thể được thu gom với chu kỳ dàihơn (2 – 3 ngày/ lần hoặc 1 tuần/ lần) tùy theo khối lượng phát sinhở từng khu vực cụ thể.
Đối với rác y tế:chia làm 2loại là chất thải sinh hoạt thông thường và chất thải độc hại.
• Các loại chất thải thông thường được xử lý theo quy trình chung như chất thải sinh hoạt. Các loại chất thải độc hại, phải được đốt an toàn trong lòđốt có xử lý khí thải.
114
Phânloại tại nguồn
Đối với chất thải công nghiệp:cóthể phân làm 3 loại chất thải cóthể tái chế, chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại.
– Với chất thải có thể tái chế, việc tận dụng lại làm nguyên liệu sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị phát sinh chất thải, hạn chế lượng rác cần chôn lấp, tiết kiệm chi phí xử lý. – Đối với chất thải nguy hại, cần được xử lý an toàn trước khi
mangđi chôn lấp để tránh gây ô nhiễm môi trường.
– Đối với chất thải không nguy hại thì chuyển sang xử lý chung với chất thải rắn sinh hoạt.
115
Thu gom – phân loại tại nguồn
Theo giátrị thu hồi:
• Loại chứa các thành phần có giá trị cao cần được tái chế bằng những công nghệ phù hợp
• Loại có giá trị thấp hoặc không có giá trị (không thể tái chế hoặc giá trị thu từ sản phẩm tái chế rất thấp)