Ngành kinh doanh cụ thể.

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty xăng dầu b12 (Trang 28 - 29)

- Nguồn vốn đài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản cố định, phần dư của nguồn vốn dài hạn được đầu tư để hình thành TSLĐ.

ngành kinh doanh cụ thể.

Tiến hành phân tích cơ cấu tài sản, ta lập bảng sau:

ñ Š Cuối kỳ so với đầu

Chỉ tiêu Đâu kỳ Cuôi kỳ -

năm

1.Tài sản Sô tiên Tỷ Sô Tỷ Số tiên Tỷ

(tỷ đồng) trọng(%) | tiền trọng(%) trọng(%) I.Nguồn vốn(tý đồng) Tổng cộng Để có thể rút ra nhận xét xác đáng và phù hợp, cần liên hệ vời tình hình biến động của từng khoản mục cũng như tình hình thực tế( Nguồn cung

cấp vật tư,nhu cầu vật tư sử dụng cho sản xuất, phương thức thanh toán tiền

hàng).

Đồng thời với việc phân tích cơ cấu tài sản cẦn xem xét tình hình biến động của từng khoản mục tài sản cụ thể. Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến động. Chẳng hạn, với doanh nghiệp sản xuất, khoản mục nguyên vật liệu tồn kho phải báo đám cho quá trình sản xuất được liên tục còn đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thì hàng hoá tồn kho phải chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng số hàng tồn kho.

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng

tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm tytrongJ cao trong tổng sỐ

nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.

-28-

Để phân tích cơ cầu nguồn vốn, ta có thể lập bảng tương tự như khi phân tích cơ cấu tài sản.

5. Phân tích mỗi quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp, cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kinh đoanh.Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Đồng thời, so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu so với doanh thu thuần. 6. Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp đề đạt kết quả cao nhất cho quá trình kinh doanh với tổng chỉ phí thấp nhất.

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty xăng dầu b12 (Trang 28 - 29)