Vai trũ của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiờu chảy

Một phần của tài liệu Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, C. perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị .pdf (Trang 35)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

1.2.5. Vai trũ của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiờu chảy

Bệnh tiờu chảy cú ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, gõy thiệt hại đỏng kể cho ngành chăn nuụi. Trong chăn nuụi lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi và đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về bệnh. Cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đều nhấn mạnh vai trũ của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiờu chảy.

Theo nhiều nhà nghiờn cứu, khoảng 20 - 50% lợn con chết trong những ngày sau sơ sinh là do E. coli gõy nờn, đụi khi tỷ lệ chết tới 10%

(Niconxki.V.V, 1986) [30].

Để xỏc định vai trũ của 1 chủng vi khuẩn E. coli gõy ra một bệnh nào

đú, cần kiểm tra độc lực và cỏc yếu tố gõy bệnh mà chủng E. coli đú cú được. Do vậy, kết quả những nghiờn cứu về độc lực, yếu tố gõy bệnh của E. coli

chớnh là đỏnh giỏ khả năng gõy bệnh của nú (Lờ Văn Tạo và cs, 2003 [50]). Cự Hữu Phỳ và cs (2004) [41] đó kết luận: Vi khuẩn E. coli là nguyờn nhõn chớnh gõy bệnh tiờu chảy ở lợn con theo mẹ; cỏc chủng E. coli cú thể

mang tổ hợp cỏc yếu tố gõy bệnh như: LT + STa + STb + K88 + Hly + (29.29%); LT + STa + STb + Hly- (8.33%).

Khi nghiờn cứu về vai trũ gõy bệnh của E. coli trong hội chứng tiờu

chảy ở lợn 1 - 60 ngày tuổi, tỏc giả Trương Quang (2005) [42] đó cú kết luận: 100% mẫu phõn của lợn bị tiờu chảy phõn lập được E. coli với số lượng gấp 2,46 - 2,73 lần (ở lợn 1 - 21 ngày tuổi) và 1,88 - 2,1 lần (ở lợn 22 - 60 ngày tuổi) so với lợn khụng tiờu chảy. Tỷ lệ cỏc chủng E. coli phõn lập từ lợn bị

tiờu chảy cú độc lực mạnh và cỏc yếu tố gõy bệnh cao hơn rất nhiều so với ở lợn khụng bị tiờu chảy. Cụ thể:

- Yếu tố bỏm dớnh: 93,33% so với 33,33%; - Khả năng dung huyết: 53,33% so với 25,92%;

- Độc tố chịu nhiệt (LT): 90% - 11,11%, cả 2 loại ST + LT: 73,33% so với 1,4%, độc lực mạnh (giết chết 100% chuột): 90% so với 100%. Tỡm hiểu nguyờn nhõn chủ yếu gõy bệnh tiờu chảy lợn con, Hồ Đỡnh Soỏi và cs (2005) [44] đó nhận xột: 100% mẫu phõn lợn tiờu chảy phõn lập được E. coli với số lượng nhiều gấp 2,37 lần (1- 45 ngày tuổi) và gấp 2,31 lần (45 - 60 ngày tuổi) so với lợn bỡnh thường khụng tiờu chảy. Độc lực của vi khuẩn E. coli và Salmonella gõy chết chuột từ 50 - 100%, thời gian gõy chết 6 - 36 giờ. Độc tố

gõy bệnh của vi khuẩn E. coli gồm: 60% cú độc tố STb, tỷ lệ LT, STa và VT2 là 40%, 20% và 10%, cú 4 chủng sinh độc tố EAST1, 2 chủng sản sinh 2 loại độc tố STb và LT, 2 chủng sản sinh 3 loại độc tố STa, STb và LT.

1.3. VI KHUẨN C. PERFRINGENS G ÂY BỆNH ĐƢỜNG TIấU HOÁ

Bệnh viờm ruột hoại tử ở lợn được phỏt hiện lần đầu tiờn ở Anh (Field và Gibson, 1995) và nhiều năm sau, bệnh được phỏt hiện và nghiờn cứu ở Mỹ (Barnes và Moon, 1964)... Đến nay, bệnh đó thấy ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới (Bergelan, 1993).

Ở Việt Nam, bệnh viờm ruột hoại tử ở lợn đó được quan sỏt thấy ở nhiều cơ sở chăn nuụi lợn tập trung và đó gõy nhiều thiệt hại cho lợn con lứa tuổi 1- 4 tuần lễ (Bộ mụn vi trựng, Viện thỳ y, 1985).

Vi khuẩn C. perfringens thuộc nhúm vi khuẩn kỵ khớ cú khả năng hỡnh thành nha bào, giỏp mụ và chớnh nhờ những đặc điểm đú mà vi khuẩn cú khả năng tồn tại lõu theo thời gian dưới dạng nha bào. Sự phõn bố rộng rói của mầm bệnh trong tự nhiờn như cỏc nguồn nước, vật liệu, dụng cụ chăn nuụi, phương tiện vận chuyển... là những nhõn tố quan trọng tham gia vào sự phõn tỏn mầm bệnh đi khắp nơi. Ngoài ra, vi khuẩn C. perfringens cũn là một trong những nguyờn nhõn gõy ngộ độc thức ăn, tiờu chảy và viờm ruột hoại tử ở trẻ em và nhiều loại động vật, đặc biệt là ở gia sỳc non ( Roeder và cs, 1987[89]). Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chiết tỏch cỏc loại độc tố, Hogh, 1974[77] đó phỏt hiện thấy: ngoài độc tố- toxin cú hàm lượng cao nhất trong chất chứa ở ruột, cũn cú một vài loài độc tố khỏc như:  - toxin (Lecitinase), - toxin (Collagenase), - toxin (Hyaluronidase)và  - toxin. Con vật chết trong cỏc ca bệnh viờm ruột hoại tử do C. perfringens type C chớnh là do vai trũ tỏc động của cỏc độc tố, mà chủ yếu là do độc tố  gõy ra.

1.3.1. Đặc điểm hỡnh thỏi và cấu trỳc của vi khuẩn

Vi khuẩn C. perfringens là vi khuẩn gram dương, yếm khớ, khụng di

động, kớch thước từ 0.6-0.8m x 2-4m. Nha bào to hơn thõn vi khuẩn, cú hỡnh oval cõn xứng hay lệch tõm. Trong thực tế, ớt khi quan sỏt được nha bào. Trờn mụi trường thạch mỏu bũ hay cừu 7%, sau 24 giờ nuụi cấy trong điều kiện yếm khớ, vi khuẩn phỏt triển hỡnh thành những khuẩn lạc rừ ràng, cú đường kớnh 3-5 mm, màu xỏm trong, gõy dung huyết hoàn toàn. Vi khuẩn C. perfringens type C sản sinh độc tố và, chủ yếu là độc tố , nhõn tố quan trọng nhất trong sinh bệnh học (Taylor và cs, 1986[92]).

Vi khuẩn C. perfringens cú nhiều chủng và cú khả năng sản sinh ra

nhiều loại độc tố khỏc nhau. C. perfringens hỡnh thành độc tố dung huyết, gõy hoại tử tổ chức phần mềm và gõy chết. Theo Quinn và cs, 1994[87] căn cứ vào cỏc loại độc tố, cấu trỳc của khỏng nguyờn và khả năng gõy bệnh, vi khuẩn C. perfringens được chia ra một số type như: type A, B C, D và E.

- Type A thường gõy ra ngộ độc thức ăn, gõy viờm ruột hoại tử ở người và động vật, với cỏc độc tố chủ yếu là Alpha (Alpha- toxin) và một số độc tố thứ yếu khỏc như: Kappa- toxin, Eta- toxin..., trong đú độc tố Alpha cú vai trũ quan trọng nhất và nú cú khả năng gõy chết làm tan mỏu và gõy hoại tử tổ chức.

- Type B cú khả năng sản sinh nhiều loại độc tố như: Alpha, Beta, Epsilon, Muy, Lamda, Theta... gõy bệnh chủ yếu ở dờ, cừu, ngựa non.

- Type C gõy viờm ruột hoại tử ở trẻ em, trờn gia sỳc thường gặp ở bờ, nghộ, dờ cừu, lợn con. Type này thường sản sinh ra một số loại độc tố chủ yếu như: Alpha, Beta và cỏc độc tố thứ yếu như: Lamda, Delta, Kappha, Gamma. - Type D sản sinh độc tố chủ yếu là: Alpha và Epsilon và cỏc độc tố thứ yếu như: Beta, Gamma, Muy, Lamda, Kappa... tớnh gõy bệnh thường gặp của type này là nhiễm độc ruột - huyết và nhũn thận ở người và nhiều loài động vật như cừu, trõu bũ, dờ và 1 số loài khỏc. Độc tố Epsilon cú khả năng tự gia tăng tớnh thẩm thấu trong đường ruột để hấp thu nhiều nhất vào hệ tuần hoàn và đến cả nóo. Độc tố phỏ huỷ vi mạch ở tổ chức, gõy thẩm suất dịch và phự cấp tớnh, vỡ vậy nờn ngoài tờn gọi là độc tố đường ruột (Enterotoxin), Epsilon - toxin cũn được gọi là độc tố thần kinh (Neurotoxin).

- Type E thường gõy nhiễm độc ruột ở cừu non và bờ, độc tố chủ yếu do type này sản sinh ra là: Alpha, Iota và những độc tố thứ yếu như: Muy, Lamda, Kappa...

Trong cỏc type vi khuẩn C. perfringens gõy bệnh, thỡ type C cú sự phõn bố rộng, và khả năng gõy bệnh cho người cũng như động vật cao hơn cả so với những type khỏc. Viờm ruột hoại tử ở những động vật non do vi khuẩn C.

perfringens bởi type C được tỡm ra ở Anh và Hungari từ năm 1995, sau đú vi

khuẩn này được nghiờn cứu và tỡm ra ở nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới như: Mỹ, Đan Mạch, Liờn Xụ, Hà Lan, Canada, Nhật Bản cũng như hầu khắp cỏc quốc gia trờn thế giới (Taylo và cs, 1986 [92]).

Với khả năng hỡnh thành giỏp mụ, nờn ngoài khỏng nguyờn thõn, vi khuẩn C. perfringens cũn cú cả khỏng nguyờn giỏp mụ. Vi khuẩn cũn cú khả năng sản sinh ra nhiều loại độc tố và cỏc enzym khỏc nhau. Trong mỗi chủng của vi khuẩn này, với những đặc điểm riờng biệt giữa chỳng lại cú thể sản sinh ra một vài loại độc tố hoặc enzym khỏc nhau, gõy ra quỏ trỡnh bệnh phong phỳ và thể loại và phức tạp trong bệnh lý do độc tớnh gõy ra (Roeder và cs, 1987 [89]).

1.3.2. Đặc tớnh nuụi cấy, sinh vật hoỏ học

1.3.2.1. Đặc tớnh nuụi cấy

Vi khuẩn C. perfringens là vi khuẩn yếm khớ hoàn toàn. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nuụi cấy, vấn đề quan trọng là phải tạo được mụi trường yếm khớ thớch hợp thỡ vi khuẩn mới cú khả năng phỏt triển được.

- Trờn mụi trường thạch mỏu: hỡnh thành cỏc khuẩn lạc trũn, trơn, sỏng, bao quanh bởi 1 vựng dung huyết kộp (double haemolysis).

- Khi nuụi cấy vào mụi trường sữa quỳ (Litmus milk medium): vi khuẩn phỏt triển tạo thành dạng vẩn mõy điển hỡnh do đường lactose trong mụi trường bị lờn men, tạo ra acid, làm đụng vún casein và làm chuyển màu mụi trường, từ màu xanh da trời thành màu hồng. Sau đú thỡ cỏc đỏm vẩn acid đú bị vỡ, nứt ra do sự hỡnh thành hơi.

- Trờn mụi trường lũng đỏ trứng: vi khuẩn phỏt triển, làm phõn hủy chất lecithin trong mụi trường, tạo ra 1 vựng màu trắng đục ở quanh đường cấy vi khuẩn.

- Phản ứng CAMP: Khi nuụi cấy vi khuẩn C. perfringens và S. agalactiae trờn mụi trường thạch mỏu thành 1 đường vuụng gúc thỡ cỏc khuẩn lạc của S.

agalactiae sản sinh ra yếu tố cú khả năng khuếch tỏn sẽ làm rừ hơn vựng dung

huyết khụng hoàn toàn tạo ra bởi độc tố alpha của C. perfringens.

1.3.2.2. Đặc tớnh sinh vật hoỏ học

Vi khuẩn C. perfringens lờn men đường glucose, lactose, sucrose,

maltose, fructose, mannose, khụng lờn men đường arabinose, xylose. Phản ứng catalase và oxidase õm tớnh. Phản ứng Indol õm tớnh.

1.3.2.3. Cơ chế gõy bệnh

Vi khuẩn C. perfringens có trong hệ vi sinh vật đường ruột bỡnh thường của động vật và người. Vỡ vậy thường cú 2 yếu tố gõy nờn bệnh tiờu chảy ở gia sỳc: thứ nhất do vi khuẩn sẵn cú trong đường ruột, thứ hai là do thức ăn bị nhiễm khuẩn C. perfringens, cựng với một số thay đổi đột ngột về mụi

trường, khẩu phần thức ăn, thức ăn chứa nhiều protein hoặc do lao tác quỏ mức… dẫn tới cơ thể bị giảm nhu động ruột, giữ lại vi khuẩn trong cơ thể và cuối cựng thỡ cơ thể hấp thu cỏc độc tố gõy bệnh. Cacbon hydrat khụng tiờu hoỏ được là mụi trường thuận lợi cho vi khuẩn C. perfringens sinh trưởng và phỏt triển nhanh chúng. Bỡnh thường, vi khuẩn này cú nhiều ở ruột già nhưng khi sức đề khỏng của cơ thể giảm, vi khuẩn lại xõm nhập lờn ruột non và sản sinh ra một lượng lớn độc tố, gõy nhiễm độc huyết đường ruột. Trong đường tiờu hoỏ, với sự bội nhiễm về số lượng, vi khuẩn C. perfringens tấn cụng vào lớp màng nhày rồi vào lớp biểu mụ ruột, dưới tỏc dụng của độc tố gõy xuất huyết, hoại tử tổ chức nhung mao ruột, từ đú lan dần vào sõu tới cỏc lớp niờm mạc ruột. Trong nhiều trường hợp, vi khuẩn xõm nhập sõu vào thành ruột tạo thành những ổ viờm nhiễm, gõy khớ thũng dưới lớp niờm mạc hoặc lớp cơ hay đi sõu vào trong cỏc tổ chức hay cỏc hạch lympho lõn cận. Trong thực tế

những phỏt hiện này cú ý nghĩa rất quan trọng trong nghiờn cứu sản suất giải độc tố để phũng bệnh (Quinn và cs, 1994 [87]). C. perfringens typ C cú thể phõn lập được trong chất chứa đường ruột của động vật khoẻ. Theo kết quả kiờm tra vi khuẩn học, cỏc mẫu phõn lấy từ loài động vật trõu bũ, cừu, lợn và gia cầm cú thể phỏt hiện được C. perfringens cũng dễ dàng tỡm thấy loài vi khuẩn này trong thức ăn, dụng cụ chăn nuụi, mụi trường xung quanh chuồng trại gia sỳc trong đất và nguồn nước. Ở Việt Nam, theo giỏo sư Đào Trọng Đạt và cỏc tỏc giả như Trần Thị Hạnh, Đặng Phương Kiệt, 1998[12] cũng đó chứng minh được điều đú.

1.3.2.4. Khả năng mẫn cảm với khỏng sinh

Cũng như vi khuẩn E. coli, vi khuẩn C. perfringens cũng khỏng với

nhiều loại khỏng sinh mà nguyờn nhõn là do trong quỏ trỡnh chăn nuụi, trong điều trị bệnh cũn cú nhiều thiếu sút về kỹ thuật như: dựng khụng đỳng liều lượng, khụng đủ thời gian... và khả năng di truyền tớnh khỏng thuốc giữa vi khuẩn với nhau.

Sử dụng Neomycin, Trimethoprim và Sulfamethoxazol để điều trị cú kết quả tốt (Eisenstein và cs,1980 [72]). Cú rất nhiều loại khỏng sinh sử dụng điều trị bệnh hiệu quả như Ampicillin, Cefalothin, Gentamicin, Neomycin... ngoài ra một số chế phẩm như Sulfamid cũng được sử dụng để điều trị (Đào Trọng Đạt và cs, 1996[11]).

Theo Becht, 1986 [69] tỏc giả khuyến cỏo nờn sử dụng phối hợp Ampicillin, Trimethoprim và Sulfamethoxazol hoặc Cefalothin và Gentamicin, Amikacin và Arpamycin.

1.3.2.5. Vai trũ của vi khuẩn C. perfringens trong hội chứng tiờu chảy

Vi khuẩn C. perfringens thuộc họ vi khuẩn đường ruột, gồm nhiều

được qua cỏc phản ứng trung hoà độc tố. Căn cứ vào sự sản sinh ra cỏc loại độc tố và cấu trỳc khỏng nguyờn, người ta phõn vi khuẩn này ra làm 5 typ: A, B, C, và E (Carter R.G, Chengappa M.M, Roberts A.W, 1995 [112]; Taylor D.G Bergeland M.E, 1992[167]; Damme- Jongsten M- van; Haagsma J, Norterman S, 1990 [115]). Dẫn theo Nguyễn Bỏ Hiờn, (2001)[18].

C. perfringens typ A được phõn lập từ ruột lợn trong nhiều năm và

được xem như một trong những vi sinh vật bỡnh thường trong đường tiờu hoỏ của người và động vật (Manson và Smith, 1962- Radostits O.M; Blood D.C and Gay C.C, 1994[149]. Dẫn theo Nguyễn Bỏ Hiờn, (2001)[18] Typ A cú cụng thức khỏng nguyờn ,,,,,, với độc tố chủ yếu là  . Vi khuẩn này phổ biến trong thiờn nhiờn: đất, cỏt, khụng khớ, nước hồ, sụng, suối và cũng cú thể tỡm thấy chỳng ở rau, sữa, fomat, đồ hộp và thịt tươi… . Vi khuẩn C.

perfringens typ A thường gõy viờm ruột xuất huyết cho bờ, thỏ (Nguyễn Vĩnh

Phước, 1974[38]; Nguyễn như Thanh, Nguyễn Bỏ Hiờn, Trần Lan Hương, 1997[55], viờm ruột ở cả lợn mới sinh và lợn lớn hơn trong giai đoạn cai sữa. Ở người, cừu và ngựa, chỳng gõy trỳng độc, viờm ruột tiờu chảy do thức ăn bị ụ nhiễm (Carter G.R, Chengappa M.M, Roberts A.W, 1995[68]).

Trong số 5 typ huyết thanh của C. perfringens, typ C là một typ phõn bố rộng rói và quan trọng nhất, đặc biệt nhất ở lợn (Roeder B. L, Chengappa M.M. And Nagaraja T. G, 1987 [89]).

Viờm ruột hoại tử ở lợn con do C. perfringens typ C được coi là một bệnh quan trọng ở lợn. Những trường hợp mắc bệnh đầu tiờn đó được mụ tả ở Hungari, Anh (Detrer, 1927) và Đan Mạch (Hogh, 1974). Cỏc tỏc giả đó cho rằng bệnh đó xảy ra ở lợn con từ cuối những năm 20 của thế kỷ khi mà nguyờn nhõn bệnh do C. perfringens ở cừu được phỏt hiện.

1.4. TèNH HèNH DỊCH BỆNH TRấN ĐÀN LỢN CỦA TỈNH HƢNG YấN

1.4.1. Một số đặc điểm tự nhiờn ảnh hƣởng đến bệnh tiờu chảy của lợn

Hưng Yờn là tỉnh đồng bằng thuộc vựng tả ngạn sụng Hồng, cỏch thủ đụ Hà Nội 64 km về phớa Tõy, cú vị trớ địa lý tiếp giỏp với 6 tỉnh thành trong cả nước: Bắc Ninh, Hải Dương, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Hà Tõy và Hà Nội.

- Nhiệt độ: theo số liệu thống kờ cho thấy nhiệt độ trung bỡnh trong thỏng là 24,7oC, thấp vào cỏc thỏng 1, 2 và 12, cao vào cỏc thỏng 6, 7, 8 hàng năm.

- Số giờ nắng trung bỡnh trong năm là: 1.413 giờ, cao vào thỏng 5, 6, 7 và thấp vào thỏng 1, 2, 3.

- Lượng mưa trung bỡnh trong năm vào khoảng 1.070 mm, cao vào cỏc thỏng 7, 8, 9 và thấp vào cỏc thỏng 1, 10, 11, 12. Số giờ mưa trong năm trung bỡnh là 1.296 giờ.

- Độ ẩm trung bỡnh trong năm là 86%, sự chờnh lệch ẩm độ giữa cỏc thỏng trong năm là khụng lớn.

Đặc điểm địa hỡnh và khớ hậu ở tỉnh Hưng Yờn cú nền khớ hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phỏt triển của vi sinh vật, trong đú cú tỏc động đỏng kể đến tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn, đặc biệt là bệnh tiờu chảy.

1.4.2. Vài nột về tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn của tỉnh Hƣng Yờn

Tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn Hưng Yờn những năm qua diễn biến

Một phần của tài liệu Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, C. perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị .pdf (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)