Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành khảo sát như sau: Chuẩn bị 3 dung dịch:
- Dung dịch 1: CPAN = 4.10-5 M
- Dung dịch 2: CCd2+ = 1,5.10-5 M; CPAN = 4.10-5 M
- Dung dịch 3: CCd2+ = 1,5.10-5 M; CPAN = 1,5.10-5 M; CSCN- = 0,1 M Trong các bình định mức 10 ml, cố định lực ion (µ = 0,1) bằng KNO3, điều chỉnh pH bằng KOH và HNO3 đến pH = 6,3. Sau đó tiến hành chiết bằng 5 ml dung dịch rượu isoamylic. Khảo sát phổ hấp thụ electron của PAN và của phức Cd2+ - PAN; phức PAN - Cd2+ - SCN-. Kết quả được trình bày trong bảng 3.13 và hình 3.13.
Bảng 3.13: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bƣớc sóng
của phức PAN - Cd2+ - SCN-
Dung dịch nghiên cứu pH n,m
max
max
PAN - nước 6,30 470
Phức đơn - PAN 6,30 555 85
Phức đa - PAN 6,30 555 85
Vẽ đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang vào bước sóng ở trong 3 thí nghiệm trên thu được hình sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 340 390 440 490 540 590 640 690
Hình 3.13: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bước sóng
Đường (1): Thuốc thử PAN so với nước Đường (2): Phức đơn ligan Cd2+
-PAN so với PAN Đường (3): Phức đơn ligan Cd2+
-PAN-SCN- so với PAN
Như vậy, từ thí nghiệm trên, ta thấy bước sóng hấp thụ cực đại của phức đa ligan PAN-Cd2+-SCN- cũng là bước sóng tối ưu là 555 nm, còn PAN hấp thụ cực đại ở bước sóng 470 nm. Vậy ta thấy có sự chuyển dịch bước sóng lớn khi hình thành phức ( = 85 nm) đồng thời mật độ quang của phức đa ligan PAN-Cd2+- SCN- rất lớn so với phức đơn ligan Cd2+-PAN. Nên có sự tạo phức đa ligan PAN- Cd2+-SCN, trong các thí nghiệm sau chúng tôi chọn MAX = 555 nm.