Đặc điểm kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai ấn độ (castanopsis indica a.d.c) tại vườn quốc gia tam đảo - vĩnh phúc.pdf (Trang 42)

3.2.1 Dõn cƣ và lao động:

3.2.1.1 Cơ cấu dõn cư:

Theo kết quả thống kờ năm 1999, tổng dõn số vựng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo là 148.704 người, thuộc 29.598 hộ, trong đú nam chiếm 44%, nữ chiếm 56%, gồm 8 dõn tộc anh em cựng chung sống: Kinh, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ,

Dao,Tày, Nựng, Cao Lan và người Hoa, trong đú dõn tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 63%, Sỏn Dỡu 24,93%, cỏc dõn tộc cũn lại chiếm 12,07%. Họ thường sống tập trung thành làng bản ở cỏc khu vực địa hỡnh thấp, bằng phẳng và gần nguồn nước, ven chõn nỳi hoặc dọc theo cỏc trục đường giao thụng. Từ đú trong quan niệm của người dõn từ xa xưa đó hỡnh thành tập tục như: Lệ làng (hương ước) và cỏc nghi lễ mang bản sắc dõn tộc của mỗi khu vực và mỗi tộc người cư trỳ ở đõy. Cho đến năm 2004 - 2005 số nhõn khẩu của toàn vựng đệm đó tăng từ 150.000 người (2001) đến 192.627 người của 41.951 hộ gia đỡnh.

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn trung bỡnh toàn vựng đệm là 1,66%, cao nhất là 2,08%. Dõn số tập trung ở khu vực nụng thụn chiếm 93,81%. Mật độ dõn cư toàn vựng là 204 người/km2, phõn bố khụng đều.

(Nguồn: V-ờn Quốc Gia Tam Đảo)

3.2.1.2 Cơ cấu lao động theo cỏc ngành:

Lực lương lao động trong độ tuổi từ 18-60 là 89.460 lao động, chiếm 60,1% tổng số khẩu trong toàn vựng.

Lao động phõn bố giữa cỏc ngành trong vựng đệm chưa đều, theo số liệu thống kờ năm 1999, số lao động trong ngành nụng nghiệp là 84.678 người chiếm 94,65% tổng số lao động, ngành lõm nghiệp là 4.782 người chiếm 5,35% tổng số lao động.

3.2.2. Đời sống kinh tế:

Vựng đệm VQG Tam Đảo là vựng bỏn sơn địa, nhiều soi bói đồi trọc, đất nụng nghiệp chiếm 4,38% trong tổng diện tớch đất tự nhiờn. Cõy lỳa nước là cõy lương thực chớnh, diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn cho một nhõn khẩu là 776 m2, quỏ thấp so với yờu cầu tối thiểu của bộ phận dõn cư nụng nghiệp cũn ở trỡnh độ sản xuất thấp. Mặc dự trong những năm gần đõy, một bộ phận dõn cư đó cố gắng thõm canh từ 1 vụ lỳa/năm lờn 2 vụ lỳa + 1 vụ màu/năm, thậm trớ cú nơi đưa 3 vụ lỳa/năm, nhưng năng suất chỉ đạt 35- 40 tạ/năm khụng đủ cung cấp cho nhiều hộ gia đỡnh, họ phải dựa vào nguồn thu nhập khỏc từ việc trồng màu, trồng chố, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, một số gia đỡnh sống dựa vào việc khai thỏc trộm gỗ, củi,măng trong rừng để bỏn.

3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất:

Diện tớch vựng đệm VQG Tam Đảo là 35.717,73 ha với cơ cấu được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.2: Bảng cơ cấu cỏc loại đất vựng đệm VQG Tam Đảo Loại đất Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)

Đất nụng nghiệp 11.547,43 32,3 Đất lõm nghiệp 16.552,58 46,3 Đất ở 1.376,65 3,8 Đất chuyờn dựng 3.040,91 8,6 Đất khỏc 3.200,16 9,0 Tổng 35.717,73 100

Đối với đất lõm nghiệp, đất cú rừng tự nhiờn 6.439,37 ha chiếm 38,9%, phõn bố ở 21 xó, thị trấn thuộc vựng đệm VQG Tam Đảo, rừng trồng 6.148,02 ha chiếm 37,15%, cũn lại là đất trống cần trồng rừng là 3.965,19 ha chiếm 29,95%.

3.2.4 Hiện trạng sản xuất lõm nghiệp:

Trờn địa bàn vựng đệm VQG Tam Đảo hiện cú 5 đơn vị quản lý sử dụng rừng và đất lõm nghiệp, đú là:

Lõm trường Sơn Dương trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Tuyờn Quang quản lý 8.909,9 ha trờn địa bàn huyện Sơn Dương

Trung tõm khoa học và dịch vụ lõm nghiệp Đụng Bắc bộ trực thuộc Viện khoa học lõm nghiệp Việt Nam, quản lý 886,4 ha trờn địa bàn huyện Mờ Linh.

Trung tõm Lõm nghiệp Tam Đảo trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Phỳc quản lý 1.040 ha trờn địa bàn huyện Tam Đảo.

Lõm trường Lập Thạch trực thuộc cụng ty nguyờn liệu giấy Bói Bằng, thuộc cụng ty giấy Việt Nam, quản lý 1.235 ha đất lõm nghiệp trờn địa bàn 19 xó thuộc huyện Lập Thạch.

Lõm trường Đại Từ trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Thỏi Nguyờn, quản lý 2.159,9 ha trờn địa bàn huyện Đại Từ.

Ngoài cỏc đơn vị trờn cũn cú cỏc tổ chức khỏc quản lý sử dụng đất lõm nghiệp như trại giam Vĩnh Linh, cỏc hộ gia đỡnh, tập thể quản lý sử dụng theo NĐ02/CP của chớnh phủ.

Ch-ơng 4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Đặc điểm hỡnh thỏi và vật hậu của Dẻ gai Ấn Độ. 4.1.1 Đặc điểm hỡnh thỏi cõy: 4.1.1 Đặc điểm hỡnh thỏi cõy:

4.1.1.1 Hỡnh thỏi thõn cõy:

Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) thuộc họ Dẻ (Fagaceae), là cõy gỗ lớn cao khoảng 15 - 20m; vỏ xỏm nõu nứt dọc, dày, khớa thành rónh. Đõy là loài cõy thường xanh, thịt vỏ cú nhiều xơ sợi, màu nõu vàng. Cành non cú lụng hung đỏ màu gỉ sắt, thõn thường cú tỏn rộng, phõn cành thấp.

Hỡnh 4.1: Hỡnh thỏi thõn Dẻ gai Ấn Độ 4.1.1.2 Hỡnh thỏi lỏ Dẻ gai Ấn Độ:

Lỏ đơn mọc cỏch, dày, cú phiến trũn dài, mộp cú răng cưa nhọn đều, to khoảng 10 - 15 x 3 - 6,5cm. Mặt trờn lỏ búng màu xanh đậm, mặt dưới xỏm, cú lụng thưa, gõn phụ 14 cặp. Cuống lỏ ngắn khoảng 0,4cm, cú lụng.

Hỡnh 4.2: Hỡnh thỏi lỏ của Dẻ gai Ấn Độ

4.1.2 Đặc điểm vật hậu:

Theo nghiờn cứu của Lờ Anh Cụng (2003) [9], Dẻ gai Ấn Độ cú hoa đơn tớnh cựng gốc; cụm hoa tự đực hỡnh đuụi súc, cụm hoa cỏi dài 15 - 22cm, phủ nhiều lụng, đấu khụng cuống đường kớnh 2 - 4cm; gai dài 1 - 2cm, phõn nhỏnh từ gốc, phủ gần kớn đấu. Khi quả chớn tỏch khụng đều.

Quả kiờn đơn lẻ, hỡnh trứng cao 0,6 - 1,3cm, màu nõu búng, cú lớp lụng tơ bao phủ, đầu cú mũi nhọn.

Hỡnh 4.3: Hỡnh thỏi quả của Dẻ gai Ấn Độ

Mựa ra hoa thỏng 11 - 12, quả chớn thỏng 6 - 8. Khả năng tỏi sinh hạt và chồi tốt.

Hỡnh 4.4: Cành và quả Dẻ gai Ấn Độ (ảnh chụp thỏng 7)

4.2 Đặc điểm sinh thỏi nơi loài Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh phõn bố. 4.2.1 Đặc điểm khớ hậu nơi cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố: 4.2.1 Đặc điểm khớ hậu nơi cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố:

Khớ hậu cú ảnh hưởng đến phõn bố, cấu trỳc, sinh trưởng, phỏt triển, khả năng ra hoa kết quả và năng suất của quần thể rừng. Nhúm nhõn tố khớ hậu bao gồm cỏc nhõn tố: Bức xạ mặt trời, nhiệt độ, nước, thành phần và sự vận động khụng khớ. Tất cả cỏc nhõn tố trờn cú liờn quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng tổng hợp đến đời sống của quần xó thực vật rừng. Như vậy nếu điều kiện khớ hậu thay đổi nú sẽ kộo theo sự thay đổi của lớp thảm thực vật.

Những nghiờn cứu cho thấy, khớ hậu ảnh hưởng sõu sắc đến sinh trưởng và phỏt triển của thực vật thụng qua chế độ nhiệt và chế độ nước, ỏnh sỏng.

Theo tài liệu của trạm quan trắc khớ tượng thuỷ văn Vĩnh Yờn thỡ tại khu vựcnghiờn cứu nơi cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố cú đặc điểm khớ hậu như sau:

Bảng 4.1: Nhiệt độ (T) và lượng mưa (P) trung bỡnh ở 2 khu vực

Thỏng T(0C) P(mm) 1 15,6 45,1 2 19,9 43,6 3 20,6 11,8 4 25,2 71,2 5 27,7 150,3 6 28,6 226,6 7 28,2 288,7 8 27,8 350,6 9 26,4 180,2 10 25,1 103,4 11 22,6 82,1 12 17,2 49,9 TB 23,7 1603,5

Nhỡn vào bảng 4.1 cho thấy:

- Về nhiệt độ: Vựng phõn bố của Dẻ gai Ấn Độ cú nhiệt độ trung bỡnh hàng thỏng cú sự chờnh lệch, cao nhất là 28,60C và thấp nhất là 15,60C. Nhiệt độ

trung bỡnh năm là 23,70 C.

- Về lượng mưa: Dẻ gai Ấn Độ sống trong cỏc khu vực nghiờn cứu cú lượng mưa trung bỡnh năm là 1603,5mm.

Từ những số liệu nờu trờn ta thấy Dẻ gai Ấn Độ phõn bố ngoài những nơi cú điều kiện khớ hậu thuận lợi ra cũn cú khả năng sống được ở những nơi cú điều kiện khớ hậu khắc nghiệt, lượng mưa hàng năm khụng cao như một số tỉnh thuộc vựng Tõy Nguyờn,…Như vậy, Dẻ gai Ấn Độ cú biờn độ sinh thỏi về khớ hậu khỏ rộng, Vườn Quốc gia Tam Đảo là nơi cú rất nhiều điều kiện thuận lợi để gõy trồng và phỏt triển rừng Dẻ gai Ấn Độ.

4.2.2 Đặc điểm đất đai nơi cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố:

Đặc điểm và cỏc tớnh chất của đất cú ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại, sinh trưởng và phỏt triển của thực vật núi chung và với Dẻ gai Ấn Độ núi riờng. Cựng với khớ hậu và thảm thực vật, điều kiện đất là một trong những cơ sở hết sức quan trọng trong việc lựa chọn điều kiện lập địa trồng cõy và trồng rừng. Tại khu vực Dẻ gai Ấn Độ phõn bố, đề tài tiến hành đào 2 phẫu diện đất điển hỡnh tại 2 khu vực nghiờn cứu, phẫu diện 1 được bố trớ tại khu vực 1 (trong ụ tiờu chuẩn 1), phẫu diện 2 được bố trớ tại khu vực 2 (trong ụ tiờu chuẩn 2), kết quả phõn tớch tớnh chất của đất được thể hiện dưới bảng 4.2 sau:

Bảng 4.2: Đặc điểm đất nơi cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố Phẫu diện Tầng (độ sõu) pH Mựn (%) Chất dễ tiờu (ppm)

Cation trao đổi (me/100g)

Độ chua trao đổi (me/100g) P205 K20 Ca2+ Mg2+ H+ Al3+ 1 A(0 - 30) (27cm) 4.05 4.18 0.32 10.35 0.2 0.25 0.11 2.58 B(30- 50) (45cm) 3.86 2.89 0.57 11.16 0.11 0.18 0.12 3.43 2 A(0 - 30) (30cm) 3.94 4.03 0.27 10.24 0.41 0.39 0.12 1.63 B(30 - 56) (50cm) 4.01 2.06 0.15 6.78 0.39 0.31 0.07 1.57 Dựa vào kết quả phõn tớch đất ở bảng 4.2 cho thấy: Phẫu diện 1 (trạng thỏi rừng IIIA2), phẫu diện 2 (trạng thỏi rừng IIIA3) cú hàm lượng mựn, nồng độ cation Ca2+, Mg2+ giảm khi độ sõu tăng. Mặt khỏc ta thấy hàm lượng Mg2+ giảm khi độ sõu tăng. Ta lại thấy ở phẫu diện 1 hàm lượng P205, K20; độ chua trao đổi

H+, Al3+ tăng khi độ sõu tăng; pH giảm khi độ sõu tăng, cũn ở phẫu diện 2 thỡ độ pH tăng khi độ sõu tăng. Điều đú chứng tỏ rằng Dẻ gai Ấn Độ thớch hợp với nhiều loại đất khỏc nhau.

Qua kết quả điều tra, dựa vào kết quả phõn tớch đất về mặt hoỏ tớnh, mụ tả về mặt lý tớnh ta thấy Dẻ gai Ấn Độ thớch hợp với đất cú tầng dày, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, tỷ lệ đỏ lẫn ớt, độ dốc cao.

4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh h-ởng đến tái sinh của loài Dẻ gai ấn Độ.

4.3.1. Một số đặc điểm cấu trỳc của rừng cú Dẻ gai Ấn Độ phõn bố:

Cấu trỳc rừng là sự sắp xếp nội bộ của cỏc thành phần sinh vật trong hệ sinh thỏi rừng. Nghiờn cứu quy luật về cấu trỳc rừng là cơ sở rất quan trọng để nghiờn cứu sinh thỏi học và để xõy dựng những mụ hỡnh lõm sinh đạt hiệu quả sản xuất cao, đảm bảo yờu cầu phỏt triển bền vững và ổn định sinh thỏi.

Để xỏc định cỏc trạng thỏi rừng, tỏc giả đó dựa vào tiờu chuẩn phõn loại của Loeschau [43]. Tiờu chuẩn phõn loại như sau:

- Kiểu I: Đất khụng cú rừng, cú thể cú cõy bụi hoặc cõy tỏi sinh mọc rải rỏc. + Kiểu IA: Đất trống và trảng cỏ.

+ Kiểu IB: Trảng cỏ và cõy bụi.

+ Kiểu IC: Trảng cỏ và cõy bụi đó xuất hiện một số loài cõy tỏi sinh.

- Kiểu II: Là rừng thứ sinh phục hồi sau khai thỏc hoặc sau nương rẫy, bao gồm cỏc cõy tiờn phong ưa sỏng mọc nhanh và rừng đang tiếp tục phỏt triển.

+ Kiểu IIA: Là trạng thỏi rừng phục hồi rừng cũn non, bao gồm những cõy tiờn phong ưu sỏng hoặc cú D1.3 ≤ 10cm và G10m2/ha.

+ Kiểu IIB: Là rừng phục hồi bao gồm những cõy tiờn phong ưa sỏng hoặc cú tớnh chất tiờn phong ưa sỏng cú D1.3 ≥ 10cm và G10m2/ha.

- Kiểu III: Rừng đó bị tỏc động ở nhiều mức độ khỏc nhau, kết cấu rừng bị phỏ vỡ và khả năng cung cấp ớt nhiều bị phỏ vỡ.

+ Kiểu IIIA: Tổng tiết diện ngang < 21m2 /ha.

một số cõy mẹ kộm phẩm chất, cong queo sõu bệnh, tầng dưới chủ yếu là dõy leo, bụi rậm, tre nứa xen lẫn và cú độ tàn che < 0,3. Tổng tiết diện ngang < 10 m2/ha. Tổng tiết diện ngang của những cõy cú D1.3 ≥ 40cm là ≤ 2 m2/ha.

- Kiểu IIIA2: Là rừng bị khai thỏc kiệt nhưng đó cú thời gian phục hồi nờn đó hỡnh thành tầng cõy tương lai, cú độ tàn che 0,3-0,5. Tổng tiết diện ngang từ 10-16 m2/ha. Tổng tiết diện ngang của những cõy cú D1.3 ≥ 40cm là ≤ 2 m2

/ha. - Kiểu IIIA3: Là rừng bị khai thỏc mạnh, cấu trỳc rừng ớt nhiều đó bị phỏ vỡ, rừng cú 2 tầng trở lờn, rừng cũn chất lượng khai thỏc, cú độ tàn che 0,5-0,7. Tổng tiết diện ngang từ 16-21 m2

/ha.

+ Kiểu IIIB: Là trạng thỏi rừng bị tỏc động rất ớt, cấu trỳc rừng chưa bị phỏ vỡ, rừng cú 2 tầng trở lờn, rừng cũn giàu về trữ lượng, cú độ tàn che >0,7. Tiết diện ngang > 21m2/ha, tổng tiết diện ngang của những cõy cú D1.3 ≥ 40cm là 2-5 m2/ha.

- Kiểu IV: Là trạng thỏi rừng nguyờn sinh hoặc thứ sinh phục hồi đó phỏt triển đến giai đoạn ổn định.

Địa điểm khu vực nghiờn cứu cú chức năng là bảo vệ rừng hiện cú, khoanh nuụi rừng nơi cũn cú khả năng tỏi sinh tự nhiờn, trồng rừng mới nơi đất trống nhằm phục hồi diện tớch rừng đó bị phỏ hoại và bảo vệ phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt tại huyện Tam Đảo - Vĩnh Phỳc. Vỡ vậy trong đề tài này tụi chỉ đi sõu nghiờn cứu ở 2 trạng thỏi rừng là: Trạng thỏi IIIA2 và IIIA3.

4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao:

Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần quần thể thực vật rừng theo không gian và theo thời gian. Việc nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao thông qua tài liệu đã quan sát để từ cấu trúc thực tế tạo ra một cấu trúc định h-ớng cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp.

Cấu trúc phản ánh kết quả của quá trình đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các loài trong rừng. Cấu trúc là đặc điểm “Nổi bật nhất, là tác nhân chi phối sự tái sinh và diễn thế rừng” (Nguyễn Văn Trương, 1993)[ 55]. Do đó phân tích đ-ợc đặc điểm cấu trúc của một kiểu rừng là yêu cầu đầu tiên của việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhằm tác động vào rừng có định h-ớng

nh-: Xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng, nuôi d-ỡng rừng hoặc đề xuất ph-ơng thức trồng rừng mô phỏng tự nhiên để cây Dẻ gai ấn Độ sinh tr-ởng và phát triển thuận lợi.

Nói đến cấu trúc rừng, cần quan tâm đầu tiên là cấu trúc tổ thành tầng cây cao, vì tổ thành rừng là nhân tố có ảnh h-ởng quyết định đến cấu trúc sinh thái và hình thái của rừng. Tổ thành rừng là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính bền vững, tính ổn định của hệ sinh thái. Cấu trúc tổ thành có ảnh h-ởng lớn đến các định h-ớng kinh doanh, lợi dụng rừng, đặc biệt là ảnh h-ởng đến khả năng tái sinh rừng. Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc tổ thành đ-ợc xem nh- công việc quan trọng đầu tiên trong quá trình nghiên cứu cấu trúc rừng và đề xuất, áp dụng các biện pháp bảo tồn và phát triển rừng nhằm nâng cao năng suất, chất l-ợng rừng.

Việc chỉ dựa vào tổ thành loài nh- một số tác giả tr-ớc đây đã dùng không nói rõ đ-ợc vai trò của các loài trong -u hợp cả về ý nghĩa sinh thái lẫn ý nghĩa sử dụng rừng. Qua nghiên cứu của Vũ Đình Huề (1975)[29], ở mỗi kiểu trạng thái rừng thực ra còn có nhiều xã hợp thực vật khác nhau. Vì vậy, ngoài việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai ấn độ (castanopsis indica a.d.c) tại vườn quốc gia tam đảo - vĩnh phúc.pdf (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)