Tỉa cành, tạo tỏn là biện phỏp kỹ thuật giỳp cho cõy vải cú được bộ khung tỏn cõn đối, tăng khả năng quang hợp, khả năng chống chịu giú bóo, bớt sõu bệnh, chúng ra hoa và đậu quả cao [1], [2], [5].
Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Trung Quốc: Biện phỏp quan trọng để cho vải năm nào cũng ra hoa là giữ lại lộc thu đỳng lỳc, khống chế lộc đụng. Tuy nhiờn trong ba loại lộc thu: lộc thu trờn cành hố, lộc thu trờn cành cắt ngắn, lộc thhu trờn càch quả sau thu hoạch cho thấy lộc thu ra trờn cành hố cỏ số quả đậu trờn chựm và năng suất chựm quả cao nhất [12], [46], [51].
Tỏc giả R.A. Stern và cụng sự (2005) [63] cho thấy: Nếu cắt tỉa cho vải sớm từ giữa thỏng 10 - 11 thỡ vải nở hoa, tuy nhiờn nếu cắt tỉa muộn vào
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thỏng 12 - 2 làm cho tỷ lệ số cõy trong vườn nở hoa giảm đi và năng suất giảm rỗ rệt. Điều này chứng tỏ đối với cõy vải thời vụ thỡ kết quả cú khi ngược lại.
Theo tỏc giả Hieke S, Menzel C.M và cụng sự (2002): Khi cắt tỉa khoảng 50% số cành của vải và tỉa điều trờn toàn cõy cho thấy những cõy cắt tỉa cho năng suất cao hơn từ 30% - 40% so với cõy khụng cắt tỉa [57].
Hiện nay để giảm bớt sức ộp trong mựa thu hoạch vải, đang chỳ trọng đưa vào cơ cấu giống cỏc giống vải chớn sớm nhằm gúp phần rải vụ thu hoạch cho người trồng vải. Cỏc giống vải chớn sớm thường cú đặc điểm là đợt lộc thu thành thực sớm, do đú xỏc suất bật lộc đụng cao làm cho cõy khụng cú quả hoặc cú thỡ năng suất cũng rất thấp. Nguyễn Văn Dũng (2005) [10] khi ngiờn cứu cỏc biện phỏp cắt tỉa thớch hợp cho giống chớn sớm Yờn Hưng cho thấy: Cắt tỉa theo phương phỏp bấm đầu cành sau thu hoạch và cắt tỉa theo quy trỡnh của viện Nghiờn cứu rau quả cú tỏc dụng điều chỉnh số lượng lộc hữu hiệu, nõng cao chất lượng lộc thu. Cắt tỉa cũng làm tăng tỷ lệ hoa cỏi, số chựm quả/cõy và làm tăng năng suất vải. Hoàng Chỳng Lằm (2005) [18] khi nghiờn cứu về cỏc biện phỏp cắ tỉa cho vải Hựng Long cũng cú nhõn xột là cắt tỉa theo quy trỡnh của Viện Nghiờn cứu rau quả cú tỏc động tớch cực đến năng suất vải.
Tỏc giả Hoàng Lõm và cụng sự (2000) khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm ngăn chặn bệnh chết rũ cho cõy vải thiều kết luận: Nếu cõy vải bị bệnh được cắt tỉa đỳng kỹ thuật (cắt nhẹ 1/3 tỏn đồng thời sử dụng với cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc) thỡ cú tới 90% số cõy hồi phục bật lộc thu bỡnh thường và 100% số cõy này ra hoa và đậu quả trở lại [20].
Ngụ Xuõn Bỡnh (2005) khi nghiờn cứu về cỏc phương phỏp cắt tỉa cho cõy vải Thanh Hà cũng cho thấy: Biện phỏp kỹ thuật cắt tỉa khoảng 10% số đầu cành sau khi thu hoạch cú tỏc dụng tốt nhất đối với năng suất, năng suất vải đạt 27,74 kg/cõy so với đối chứng là 16,92 kg/cõy [2].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của việc đốn phớt cành đến sinh trưởng và năng suất vải Thanh Hà của Nguyễn Khắc Thỏi Sơn (2006) cho thấy: Đốn phớt cành vải sau khi thu hoạch từ 20 - 40 cm cú tỏc dụng tăng đường kớnh lộc thu tăng số lượng quả trờn chựm và tăng năng suất, thời điểm vải chớn chậm lại từ 5 - 7 ngày, điều này rất cú ý nghĩa với cụng tỏc rải vụ thu hoạch cho vải [26]. Bờn cạnh cụng tỏc cắt tỉa cho vải thỡ khoanh vỏ cú tỏc động tớch cực đến sự nở hoa, tăng tỷ lệ hoa cỏi, giảm tỷ lệ rụng quả. Để đạt hiệu quả cao, khoanh vỏ nờn ỏp dụng vào thời kỳ cuối của lộc thu, tuy nhiờn đối với mỗi giống khỏc nhau phải cú nghiờn cứu cụ thể. Ở Trung Quốc giống Feizixiao được khoanh vỏ vào giữa thỏng 10 nhưng giống Nuomici và giống Guiwei lại được khoanh vỏ vào thỏng 11 và đầu thỏng 12 với cành cú đường kớnh 10 cm. nhưng cũng với hai giống vải này người ta lại khoanh vỏ vào thỏng 5 với những cành cú đường kớnh 5 cm, vết khoanh vỏ 2 - 4 mm, khoanh làm hai đường xoắn ốc, khoảng cỏch giữa hai vết khoanh từ 6 - 10 cm. khoanh vỏ cú tỏc dụng làm 100% số cõy trong vườn nở hoa so với 75% số cõy nở hoa với vườn cõy khụng khoanh vỏ [46],[65].
Kết quả nghiờn cứu của C.M. Men Zel và cỏc cụng sự (1998) [54] cho biết: Cắt khoanh vỏ một đường rộng 0,3 cm trờn thõn vải từ 8 -10 năm tuổi làm tăng năng suất từ 15 - 40 kg/cõy.
Theo kết quả nghiờn cứu của Phạm Minh Cương và Nguyễn Thị Thanh (2005) [6] thỡ đối với cõy vải cú đặc tớnh sinh trưởng mạnh, đặc biệt là giống vải Phỳ Hộ thỡ biện phỏp khoanh vỏ cú ý nghĩa rừ rệt trong việc làm giảm lộc đụng, xỳc tiến quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa. Thời gian khoanh vỏ tốt nhất cho vải Thanh Hà là 25/11. Phương phỏp khoanh một vũng xoắn ốc trờn cõy cho năng suất cao đối với cả hai giống Thanh Hà và Phỳ Hộ.
Đỗ Xuõn Bỡnh (2003) [1] và Ngụ Xuõn Bỡnh (2005) [2] khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật khoanh vỏ cho cõy vải Thanh Hà ở Thỏi nguyờn, Việt Nam và Lục Ngạn cho thấy: Khoanh vỏ bằng cưa cú tỏc dụng tốt nhất đối với sự nở hoa của vải do vậy đó làm tăng năng suất.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn