Hệ thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc .pdf (Trang 32 - 33)

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

2.1.5.2. Hệ thực vật

Theo Nguyễn Tiến Bõn (2005) khu vực nghiờn cứu nằm trong miền địa lý thực vật “ Đụng Bắc và Bắc Trung Bộ”, trong đú chủ yếu tồn tại những nhõn tố bản địa đặc hữu của khu hệ thực vật Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa với cỏc ưu hợp thực vật họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dõu tằm (Moracae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Trỏm (Burseraceae), họ Bồ hũn (Sapindaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae). Đõy cũng là nơi cú cỏc yếu tố thực vật di cư từ phớa Nam lờn như cỏc loài cõy thuộc họ Dầu. Với diện tớch khoảng 171 ha, Trạm cú 171 họ thực vật với 669 chi và 1126 loài, trong đú đó gặp cỏc ngành

- Nghành Thụng đất 2 họ, 3 chi, 6 loài. - Nghành Mộc tặc 1 họ, 1 chi, 1 loài. - Nghành Dương xỉ 19 họ, 34 chi, 64 loài. - Nghành Mộc lan 147 họ, 692 chi, 1151 loài.

Trong số 171 họ cú 27 họ chỉ cú 1 loài; 83 họ cú từ 2 - 4 loài; 24 họ cú từ 5 - 9 loài; 37 họ cú trờn 10 loài. Trong số đú cú 13 họ cú từ 20 loài trở lờn gồm: Euphorbiaceae: 71 loài; Rubiaceae: 62 loài; Orchidaceae: 54 loài; Fabaceae: 40 loài; Cyperaceae: 37 loài; Moraceae: 29 loài; Asteraceae: 29 loài; Poaceae: 28

loài; Lauraceae: 27 loài; Myrsinaceae: 24 loài; Verbenaceae:22 loài; Zingiberaceae: 22 loài; Araceae: 20 loài. Cú 39 loài thuộc dạng quý hiếm được ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam, đú là cỏc loài: Drynaria bonii, D. fortunei, Enicosanthellum petelotii, Goniothalamus takhtajanii, Rauvolfia verticillata, Asarum glabrum, Markhamia stipulata, canarium tramdenum, Codonopsis javanica, Dipterocarpus retusus, Captanopsis tessellata, Lithocarpus hemisphaericus, L. mucronatus, L. sphaerocarpus, Quercus platycalyx, Annamocarya sinensis, Taxillus gracilifolius, Aglaia spectabilis, Stephania dielsiana, Tinospora sagittata, Ardisia silvestris, Embelia parviflora, Melientha suavis, canthium horridum, Fagerlindia depauperata, Murraya glabra, Madhuca pasquieri, Alniphyllum eberhartii, Aquilaria crassna, Amorphophallus interruptus, Calamus platyacanthus, Disporopsis longifolia, Peliosanthes teta, Dendrobium daoense, Dendrobium longicornu, Eria spirodela, Paphiopedilum gratrixianum, Tacca integrifolia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc .pdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)