Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn và kinh tế vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất ở xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên .pdf (Trang 26)

4. Đúng gúp mới của luận văn

2.1. Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn và kinh tế vựng nghiờn cứu

2.1.1. Vị trớ địa lý, ranh giới hành chớnh

Thỏi Nguyờn là một tỉnh trung du miền nỳi cú toạ độ từ 21020’ đến

22o09’ vĩ Bắc và từ 105o28’ đến 106o

kinh Đụng cỏch thủ đụ Hà Nội 80 km về phớa đụng Bắc. Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Kạn, phớa Đụng giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa Tõy giỏp tỉnh Tuyờn Quang, phớa Nam giỏp tỉnh Bắc Giang và thành phố Hà Nụị.

Huyện Phỳ Lương là huyện trung du miền nỳi ở phớa Bắc của tỉnh Thỏi nguyờn, nằm cỏch thành phố Thỏi Nguyờn 22km. Toàn huyện cú 14 xó và 2 thị trấn. Phớa Bắc giỏp với huyện Chợ Mới của tỉnh Bắc Kạn, phớa Tõy giỏp với huyện Định Hoỏ và Đại Từ, phớa Nam giỏp thành phố Thỏi Nguyờn, phớa Đụng giỏp với huyện Đồng Hỷ. Trong huyện cú tuyến đường quốc lộ 3 chạy qua 8 xó và thị trấn với tổng chiều dài 38km, cú Sụng Cầu chảy qua địa phận 4 xó... cú thể núi huyện Phỳ Lương cú vị trớ địa lý thuận tiện cho việc lưu thụng trao đổi hàng hoỏ với cỏc huyện lõn cận hoặc cỏc tỉnh như Cao Bằng, Bắc Kạn và cỏc tỉnh miền xuụi. Đồng thời do tiếp giỏp với thành phố Thỏi Nguyờn là trung tõm kinh tế chớnh trị của vựng Việt Bắc, nơi cú nhiều cơ quan nguyờn cứu khoa học và trường Đại học nờn thuận tiện cho việc tiếp nhận thụng tin hay những tiến bộ khoa học, kỹ thuật để ứng dụng vào cuộc sống.

Xó Yờn Ninh là một xó miền nỳi nằm ở phớa Bắc huyện Phỳ Lương. Phớa Đụng Bắc giỏp thị trấn Chợ Mới, xó Yờn Đĩnh, xó Quảng Chu. Phớa tõy giỏp xó Yờn Trạch và huyện Định Hoỏ, phớa Nam giỏp xó Yờn Lạc và Yờn Đổ.

2.1.2. Địa hỡnh

Địa hỡnh tỉnh Thỏi Nguyờn mang tớnh chất đồi nỳi thấp nghiờng dần từ

Bắc xuống Nam. Địa hỡnh đồi nỳi cú dạng khối, đỉnh bằng, sườn dốc. Cỏc nếp nỳi cú dạng hỡnh cỏnh cung cú bụng quay về phớa Đụng Nam, đầu chạm vào dóy Tam Đảo. Độ cao trung bỡnh của nỳi từ 500m - 700m, vựng cao nhất là dóy Tam Đảo (1591m) và vựng thấp nhất là Phổ Yờn 15m.

Huyện Phỳ Lương cú địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi, cú độ cao từ 200 đến 500 m so với mực nước biển, thấp dần từ tõy Bắc xuống Đụng Nam. Cú nhiều hệ thống sụng, suối, ao, hồ trải rộng trờn toàn địa bàn huyện. Từ những đặc trưng của địa hỡnh đó tạo ra những tiểu vựng kinh tế khỏc nhau.

Điểm nghiờn cứu thuộc xó Yờn Ninh nằm ở phớa Bắc của huyện với địa hỡnh gồm nhiều đồi đất xen kẽ lẫn nỳi đỏ vụi cú độ cao trung bỡnh, đó tạo ra cỏc khu ruộng bậc thang để phỏt triển sản xuất lương thực, cú điều kiện để phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại nụng lõm kết hợp, nhiều sụng suối, ao, hồ, đầm cú thể phỏt triển chăn nuụi cỏ. Đặc biệt nơi đõy cũn cú quỹ đất để phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của xó Yờn Ninh [13]

STT Danh mục đất Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tớch tự nhiờn 4718,61 100 1. Đất nụng nghiệp 4263,8 90,39 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 944,48 22,15* 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm 455,54 1.1.1.1 Đất trồng lỳa 261,42 1.1.1.2 Đất trồng cõy hàng năm khỏc 194,12

1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm 488,94 1.2 Đất lõm nghiệp 3250,96 77,85* 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1636,21 50,33** 1.2.2 Đất rừng phũng hộ 1614,75 49,67** 2 Đất phi nụng nghiệp 365,26 7,74 2.1 Đất ở 77,35 2.2 Đất chuyờn dung 166,32

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp 0,22

2.2.2 Đất quốc phũng 52,89

2.2.3 Đất an ninh 0,79

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nụng nghiệp 0,91

2.2.5 Đất cú mục đớch cộng đồng 11,51

2.3 Đất tụn giỏo tớn ngưỡng 0,3

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 8,67

2.5 Đất sụng xuối và mặt đất chuyờn dựng 103,62

3 Đất chƣa sử dụng 98,55 1,87

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 20,68

3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng 15,46

3.3 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 62,41

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Phỳ Lương 2008)

tới 77,85%, do đú cần phải nghiờn cứu tỏc mối quan hệ qua lại giữa thảm thực vật với đất để cú cỏc biện phỏp cải tạo, phục hồi rừng, nhằm mục đớch bảo vệ đất, chống xúi mũn, rửa trụi.

2.1.3. Khớ hậu

Cỏc số liệu về nhiệt độ, độ ẩm, tổng số giờ nắng và lượng mưa trung bỡnh thỏng tỉnh Thỏi Nguyờn năm 2008 (Theo trạm khớ tượng Thỏi Nguyờn) được trỡnh bầy trong bảng 2.2

Bảng 2.2. Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số giờ nắng và lượng mưa trung bỡnh thỏng tỉnh Thỏi Nguyờn năm 2008

Chỉ tiờu Thỏng Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh- thỏng(oC) Tổng số giờ nắng-thỏng Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh- thỏng(%) Tổng lƣợng mƣa-thỏng (mm) 1 14,4 55 83 12,3 2 13,5 27 77 18,4 3 20,8 71 86 24,6 4 24,0 54 85 129,7 5 26,7 128 80 120,8 6 28,1 110 83 238,8 7 28,4 156 83 523,3 8 28,2 148 85 395,7 9 27,7 153 86 207,1 10 26,1 108 85 154,1 11 20,5 158 79 200,1 12 17,3 101 75 5,3 Tổng 275,7 1269 989 2030,2 Trung bỡnh 23 106 82 169,2

Thỏi Nguyờn cú khớ hậu đặc thự của một tỉnh miền nỳi, trung du Bắc bộ. Một năm chia làm hai mựa rừ rệt đú là mựa khụ và mựa mưa.

Mựa mưa là những thỏng cú nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, nhiệt độ cao nhất vào thỏng 6 đến thỏng 8 và lượng mưa cũng tập trung vào cỏc thỏng này. (thỏng 7

cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất (28,4oC) và lượng mưa cao nhất 523,3mm).

Mựa khụ là những thỏng cú nhiệt độ thấp, trời rột, cú lượng mưa ớt và thường cú giú mựa Đụng Bắc tràn về. Trong cỏc thỏng 12, 1, 2 độ ẩm khụng khớ khụ, nắng hanh, cú kốm theo sương muối đó làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của người dõn.

2.1.3.1. Chế độ nhiệt

Qua bảng 2.2 biểu diễn khớ hậu tỉnh thỏi Nguyờn năm 2008 ta thấy:

Nhiệt độ trung bỡnh năm là 23oC và cú sự phõn húa rừ rệt theo hai mựa là mựa

hố (mựa mưa) và mựa đụng (mựa khụ) nờn sự chờnh lệch nhiệt giữa hai mựa là tương đối lớn. Mựa đụng lạnh thời tiết khụ hanh, nhiệt độ ngày xuống thấp

tới 6,1oC, mựa hố thời tiết núng ẩm, nhiệt độ ngày cao nhất là 36,5o

C. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ

Hỡnh 2.1: Nhiệt độ trung bỡnh thỏng ở Thỏi Nguyờn năm 2008 2.1.3.2. Chế độ mƣa, ẩm

Thỏi Nguyờn là một tỉnh mưa nhiều với tổng lượng mưa cả năm là

N hi ệt độ tr ung bì nh tháng

mưa là 523,3mm. Mựa ớt mưa cũng trựng với mựa đụng với lượng mưa chỉ khoảng 3% /năm và lượng mưa thấp nhất là thỏng 12 với 5,3mm.

0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa

Hỡnh 2.2: Lƣợng mƣa trung bỡnh thỏng ở Thỏi Nguyờn năm 2008

Do lượng mưa lớn nờn độ ẩm khụng khớ tương đối cao và khỏ ổn định, với độ ẩm trung bỡnh năm là 82%, thỏng cú độ ẩm cao nhất là thỏng 9 và thỏng 3 với 86%, thấp nhất là thỏng 12(75%) do chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc khụ và lạnh. 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Độ ẩm

Hỡnh 2.3: Độ ẩm trung bỡnh thỏng ở Thỏi Nguyờn năm 2008 2.1.3.3. Chế độ giú và số giờ nắng

Chế độ giú ở Thỏi Nguyờn thay đổi theo mựa khỏ rừ rệt: Mựa đụng giú mựa Đụng Bắc là chủ yếu, cũn mựa hố hướng giú chủ yếu lại là giú Đụng Nam.

Tổng số giờ nắng của Thỏi Nguyờn là 1269 giờ; thỏng cú số giờ nắng cao nhất là thỏng 7 (158giờ) cũn thỏng cú số giờ nắng thấp nhất là thỏng 2 (27giờ).

L ượ ng mưa TB t h ỏ n g Độ ẩm TB t h ỏ n g

2.1.4. Đất đai

Theo thống kờ của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bắc Thỏi (cũ) trong tài liệu “Đất Bắc Thỏi”1975 [42]: Tỉnh Thỏi Nguyờn cú 3 nhúm đỏ mẹ là:

- Nhúm đỏ Mỏc ma tập trung ở Định Húa, Đại Từ

- Nhúm đỏ biến chất tập trung ở Định Húa, Đại Từ, Phỳ Lương - Nhúm đỏ trầm tớch phõn bố rộng rói trong toàn tỉnh

* Tỉnh thỏi Nguyờn cú 7 nhúm đất chớnh:

- Nhúm đất feralit mựn trờn nỳi cú 113444 ha (chiếm 31,81%) - Nhúm đất thung lũng dốc tụ, lầy thụt 33774 ha (8,91%) - Nhúm đất feralit biến đổi do trồng lỳa nước 3326 ha (0,93%) - Nhúm đất feralit mựn trờn nỳi cao 3302 ha (0,39%)

- Nhúm đất cỏt tro 317 ha (0,09%)

Bảng 2.3: Diện tớch và phõn bố cỏc nhúm đất theo độ cao, độ dốc ở tỉnh Thỏi Nguyờn

ST T Nhúm đất Diện tớch (ha) % Độ cao (m) Độ dốc (Độ)

1 Đất feralit mựn trờn nỳi cao 3302 0,93 700-1700 >25

2 Đất feralit mựn trờn nỳi 113444 31,81 200-700 >25

3 Đất feralit điển hỡnh nhiệt đới ẩm 173648 48,7 25-200 15-25

4 Đất cỏt tro 317 0,09 25-200 15-25

5 Đất feralit biến đổi do trồng lỳa nước 3326 0,93 25-200 15-25

6 Đất phự sa 18287 5,13 <25 <15

7 Đất thung lũng dốc tụ, lầy thụt 31774 8,91 <25 Bằng

Thỏi Nguyờn là tỉnh miềm nỳi cú địa hỡnh cao, độ dốc lớn, lượng mưa tập trung vào mựa hố nờn nếu thảm thực vật bị tàn phỏ thỡ quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn sẽ diễn ra mạnh mẽ. Từ đú ảnh hưởng rất lớn đến độ phỡ của đất.

Vựng nghiờn cứu thuộc xó Yờn Ninh huyện Phỳ Lương là nơi chủ yếu cú địa hỡnh đồi nỳi thấp và trung bỡnh, cú độ cao từ 200-500m và tầng đất cú độ dày trung bỡnh, đất thuộc nhúm feralit vàng phỏt triển nền đỏ mẹ là phiến thạch sột, thuộc nhúm đỏ trầm tớch.

2.2. Điều kiện kinh tế xó hội 2.2.1 Dõn số, dõn tộc 2.2.1 Dõn số, dõn tộc

Hiện nay huyện Phỳ Lương cú khoảng 25230 hộ gia đỡnh với 105125 nhõn khẩu, trong đú cú 7630 nhõn khẩu sống ở thị trấn cũn lại 97495 nhõn khẩu sống ở nụng thụn. Cú nhiều dõn tộc chung sống như: Kinh, Tày, Nựng, Mụng, Dao, Sỏn Chỉ, Cao Lan. Với trỡnh độ dõn trớ cũn thấp và khụng đồng đều, ở cỏc xó phớa Nam vựng thấp cú dõn trớ cao hơn vựng cỏc xó phớa Bắc, điều này ảnh hưởng phần nào đến khả năng tiếp nhận và ứng dụng cỏc tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

Địa điểm nghiờn cứu thuộc xó Yờn Ninh huyện Phỳ Lương cú dõn số khoảng 6539 người với 1678 hộ gia đỡnh. Cú 6 dõn tộc : Kinh, Tày, Nựng, Dao, Sỏn Chỉ, Cao Lan cựng sinh sống trong 16 xúm của xó.

2.2.2. Đặc điểm kinh tế xó hội

Yờn Ninh là xó thuộc diện 135 nờn nhỡn chung tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũn chậm phỏt triển: Thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp, ngoài ra cú một bộ phận nhỏ làm dịch vụ. Sản lượng lương thực sản xuất ra cũn mang tớnh tự cung tự cấp, tớnh hàng húa thấp.

Về chăn nuụi chủ yếu là phỏt triển quy mụ hộ gia đỡnh. Cỏc đối tượng chớnh là trõu bũ lợn và gia cầm. Do bói thả ngày càng thu hẹp nờn chủ yếu vẫn

là thả rụng trờn cỏc đồi bỏ hoang sau nương rẫy hoặc ở cỏc rừng non mới phục hồi.

Về giao thụng, Yờn Ninh là xó nằm trờn quộc lộ 3 cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi. Tuy nhiờn giao thụng liờn thụn, xúm chủ yếu là đường đất nờn đi lại gặp rất nhiều khú khăn.

Về văn húa, giỏo dục, y tế: Khu vực nghiờn cứu cú một trạm y tế, một trường tiểu học và một trường cấp 2 - 3. Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khú khăn cựng với năm học 2007 - 2008 tiếp tục thực hiện cuộc vận động “núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục” nờn kết quả học tập khụng cao. Cụ thể trong kỡ thi tốt nghiệp THPT lần 1 trường THPT Yờn Ninh chỉ đạt 26,4% đỗ tốt nghiệp.

Về điện nước sạch: 100% người dõn trong khu vực nghiờn cứu được dựng điện. Nguồn nước sạch chủ yếu là giếng khơi, giếng khoan nhỏ nờn đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho người dõn.

Về hoạt động viễn thụng: Năm 2008 đó hoàn thành lắp đặt tổng đài ASAM tại trung tõm và triển khai lắp đặt cỏc thiết bị cung cấp dịch vụ Internet đến xó. Ngoài ra dịch vụ điện thoại cố định mới G-Phone vừa đưa vào khai thỏc nờn số lượng mỏy điện thoại cố định và điện thoại khụng dõy được lắp đặt mới tăng lờn nhanh chúng đó gúp phần quan trọng trong hoạt động liờn lạc của cơ quan và của nhõn dõn.

Túm lại, vựng nghiờn cứu cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho cõy rừng phỏt triển nhưng do điều kiện kinh tế xó hội cũn gặp nhiều khú khăn nờn đó cú những tỏc động tiờu cực đến thảm thực vật rừng (khai thỏc gỗ, chặt phỏ rừng làm nương rẫy… vẫn cũn diễn ra). Những tỏc động đú đó làm ảnh hưởng tiờu cực đến sự đa dạng sinh học và đất đai.

Chƣơng 3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu là thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trỳc, độ che phủ của 5 quần xó thực vật rừng phục hồi tự nhiờn 30 tuổi (RPH 30 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ nhất); rừng phục hồi tự nhiờn 25 tuổi (RPH 25 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 2); rừng Mỡ tỏi sinh chu kỳ 2 (RMO 12 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 3); rừng Keo tai tượng 10 tuổi (RKE 10 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 4); rừng Bạch đàn liễu 10 tuổi (RBĐ 10 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 5) và một số tớnh chất lý, húa học của đất tại cỏc quần xó núi trờn.

3.2. Địa điểm nghiờn cứu

Đề tài của chỳng tụi được nghiờn cứu tại xó Yờn Ninh - huyện Phỳ Lương - Tỉnh Thỏi Nguyờn.

3.3. Nội dung nghiờn cứu 3.3.1. Về thành phần thực vật 3.3.1. Về thành phần thực vật

Xỏc định, mụ tả thành phần loài, dạng sống, cấu trỳc, độ che phủ của cỏc quần xó chọn nghiờn cứu.

3.3.2. Về mụi trƣờng đất

Xỏc định đặc điểm hỡnh thỏi phẫu diện đất và phõn tớch một số chỉ tiờu lý học và húa học cơ bản của đất dưới cỏc thảm thưc vật rừng núi trờn.

Cỏc nội dung nghiờn cứu đề tài được túm tắt bằng sơ đồ sau: Cỏc kiểu thảm thực vật Thảm thực vật Mụi trường đất Thành phần loài Thành phần dạng sống Cấu trỳc và độ che phủ của quần xó Đặc điểm hỡnh thỏi phẫu diện đất Tớnh chất lý học của đất Tớnh chất húa học của đất

Hỡnh 3.1. Sơ đồ khỏi quỏt nội dung nghiờn cứu 3.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp sau:

3.4.1. Phƣơng phỏp điều tra

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu để thu thập số liệu chỳng tụi sử dụng phương phỏp điều tra theo tuyến và ụ tiờu chuẩn của Nguyễn Nghĩa Thỡn (2004) [33] và Hoàng Chung (2005) [10].

3.4.1.1. Phƣơng phỏp tuyến điều tra (TĐT)

Mục tiờu điều tra theo tuyến nhằm xỏc định phõn bố của cỏc đối tượng nghiờn cứu. Do đú sau khi xỏc định được địa điểm nghiờn cứu ta tiến hành lập TĐT. TĐT được xỏc định qua điều tra phỏng vấn chủ hộ trực tiếp canh tỏc một khu rừng hay một khu đồi. Tại mỗi kiểu thảm bố trớ tuyến điều tra cú hướng vuụng gúc với đường đồng mức. Khoảng cỏch giữa hai tuyến tựy theo kiểu thảm và địa hỡnh cụ thể, thường

3.4.1.2. Phƣơng phỏp ụ tiờu chuẩn (OTC)

Trờn mỗi TĐT tiến hành lập 3 ụ tiờu chuẩn và được phõn bố đồng đều

ở cỏc vị trớ chõn đồi, sườn đồi, đỉnh đồi. Mỗi OTC cú diện tớch 100m2

(10m x 10m). Trong OTC tiến hành thống kờ về thành phần loài, dạng sống, cấu trỳc và độ che phủ của thảm thực vật. Tổng số OTC là 5x3=15 ụ.

3.4.2. Phƣơng phỏp thu mẫu 3.4.2.1. Thu mẫu thực vật

Trong cỏc TĐT và OTC tiến hành điều tra và ghi chộp tại chỗ tờn cỏc loài (Việt Nam hoặc Latinh), dạng sống, cấu trỳc, mật độ và độ che phủ của cỏc loài cõy gỗ, cõy bụi....

Nếu cú loài chưa biết tờn thỡ lấy mẫu (theo phương phỏp của Nguyễn Nghĩa Thỡn, 2004 [33] và Hoàng Chung, 2005) [10] về để tra cứu.

* Đối với thảm tươi, độ phong phỳ (độ dày rậm) của chỳng được đỏnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất ở xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên .pdf (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)