Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chất lƣợng búp chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ.pdf (Trang 85)

4.5.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến hàm lương Mg trong búp chè

Magiê có trong thành phần của phân tử Cholorophyl, cho nên khi bón Mg có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình hô hấp tổng hợp axit nucleic.

Qua phân tích búp 1 tôm 2, 3 lá về hàm lƣợng Mg trong búp chè chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.13:

Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hàm lƣợng Mg trong búp chè Chỉ tiêu Shan Chất Tiền LDP1 CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 Mg (mg/kg tươi) 279,93 193,6 284,4 271,02 272,92 287,65 263,78 271,34 Mg(mg/kg VCK) 1410,2 997,41 1426,27 1357,15 1206,54 1330,49 1186,61 1231,67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy:

* Với giống chè Shan Chất Tiền:

- Hàm lƣợng Mg trong búp chè tƣơi cao biến động từ 193,6-284,4 mg/kg tƣơi trong đó thấp nhất là công thức 2 (193,6 mg/kg tƣơi) và cao nhất là công thức 3 (284,4 mg/kg tƣơi), công thức 2 và công thức 4 có hàm lƣợng Mg trong búp tƣơi thấp hơn đối chứng. Qua đây ta thấy khi bón MgSO4 ở liều lƣợng 50kg/ha có hàm lƣợng Mg trong búp cao nhất, đây là cơ sở để đƣa ra biện pháp canh tác phù hợp.

- Khi phân tích khối lƣợng Mg trong thành phần vật chất khô ta thấy có sự biến động rất lớn từ 997,41-126,27 mg/kg VCK. Cao nhất là công thức 3 (1426,27mg/kg VCK) cao hơn công thức đối chứng (1410,2 mg/kg VCK).

* Đối với giống chè LDP1:

- Các công thức thí nghiệm đều có hàm lƣợng Mg trong kg búp tƣơi và hàm lƣợng Mg trong vật chất khô chênh lệch so với công thức đối chứng. Trong đó chỉ có công thức 2 (287,65 mg/kg tƣơi) có hàm lƣợng Mg cao hơn đối chứng (272,92 mg/kg tƣơi), các công thức còn lại có hàm lƣợng Mg thấp hơn công thức đối chứng. Thấp nhất là công thức 3 (263.78 mg/kg tƣơi và 1186.61 mg/kg VCK).

4.5.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến chất lượng búp chè

Nếu nhƣ năng suất là yếu tố hàng đầu mà ngƣời trồng chè quan tâm thì chất lƣợng chè thành phẩm lại là yếu tố hàng đầu mà ngƣời tiêu dùng quan tâm. Đây cũng là hai yếu tố tạo điều kiện cho ngƣời trồng chè nâng cao thu nhập. Tuy nhiên khi đánh giá chất lƣợng của búp chè và chất lƣợng của chè thành phẩm phải thông qua hàm lƣợng các chất chứa trong chúng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Phẩm chất của chè thành phẩm đƣợc quyết định do những thành phần hóa học của nguyên liệu và kỹ thuật chế biến. Thành phần sinh hóa của chè biến động rất phức tạp nó phụ thuộc vào giống, tuổi chè, điều kiện đất đai, địa hình, kỹ thuật canh tác, mùa thu hoạch... Trên cơ sở nắm đƣợc những đặc điểm chủ yếu về mặt sinh hóa của nguyên liệu sẽ đặt cơ sở cho một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản lƣợng đồng thời giữ vững và nâng cao chất lƣợng của chè.

Tanin và chất hòa tan là hai chỉ số quyết định đến chất lƣợng chè thành phẩm. Hàm lƣợng chất hòa tan càng cao thì chất lƣợng chè càng tốt. Đối với tanin, nhìn chung hàm lƣợng càng cao chất lƣợng chè càng tốt nhƣng không phải hoàn toàn nhƣ vậy. Bởi tanin là một phức chất gồm nhiều thành phần khác nhau gọi chung là hợp chất poliphenol –catechin. Catechin gồm có catechin đơn và catechin phức tạp. Catechin đơn hầu hết có vị chát dịu ngọt, còn catechin phức tạp lại có vị chát hơi đắng và hơi xít. Nguyên liệu chứa thành phần catechin phức tạp cao chỉ thích hợp cho chế biến chè đen. Tỷ lệ các chất trong thành phần hỗn hợp của tanin chè không giống nhau và tùy theo từng giống chè mà thay đổi. Đối với cây chè, tanin có tác dụng điều tiết quá trình oxy hóa khử trong cây, nâng cao tính đề kháng của cây chè đối với sâu bệnh hại và đối với con ngƣời, tanin có tác dụng cầm máu, tăng cƣờng sức đề kháng của thành huyết quản trong cơ thể động vật, tăng cƣờng sự đồng hóa và sự tích lũy vitamin C [16].

Để đánh giá đƣợc chất lƣợng chè thành phẩm trên hai giống chè Shan Chất tiền và LDP1 trong thí nghiệm bón bổ sung MgSO4, chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở búp 2-3 lá non đem phân tích kết quả thu đƣợc ở bảng 4.14:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79

Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hàm lƣợng tanin và các chất hòa tan trong búp chè

TT Tên giống Công thức

Tanin Chất hòa tan

(%) % Lệch với ĐC (%) % Lệch với ĐC 1 Shan Chất Tiền I(đ/c) 34,19 - 45,08 - II 36,68 2,48 45,44 0,36 III 35,44 1,25 45,76 0,68 IV 36,06 1,87 45,00 -0,08 2 LDP1 I(đ/c) 35,73 - 44,35 - II 35,96 0,23 43,75 -0,9 III 36,45 0,72 44,79 0,44 IV 36,15 0,42 44,60 0,25

Nguồn: TT Nghiên cứu &PT chè, Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc

Qua bảng số liệu ta thấy:

* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:

- Các công thức tham gia thí nghiệm đều có hàm lƣợng tanin cao hơn đối chứng, trong đó cao nhất là công thức 2 (36,68%) cao hơn đối chứng 2,48%. Sau đó là công thức 4 (1,87%) và thấp nhất là công thức 3 (1,25%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 - Hàm lƣợng chất hòa tan: Các công thức tham gia thí nghiệm có hàm lƣợng chất hòa tan cao biến động từ 45-45,76%, trong đó thấp nhất là công thức 4 (45%), thấp hơn đối chứng 0.08% và cao nhất là công thức 3 (45,76%) cao hơn đối chứng 0,68%).

* Đối với giống chè LDP1:

- Hàm lƣợng tanin của các công thức tham gia thí nghiệm biến động từ: 35,73-36,45%, trong đó các công thức tham gia thí nghiệm đều có hàm lƣợng chất hòa tan cao hơn đối chứng. Cao nhất là công thức 3 (36,45%) cao hơn đối chứng 0,72%.

- Hàm lƣợng chất tan: Các công thức tham gia thí nghiệm có hàm lƣợng chất tan biến động từ 43,75-44,79%. Trong đó cao nhất là công thức 3 (44,79%), cao hơn đối chứng 0,44% và thấp nhất là công thức 2 (43,75%) thấp hơn đối chứng 0,9%.

Sự biến đổi của các chất trong quá trình chế biến, tạo nên những tính chất của chè sản phẩm, hƣơng vị màu sắc đặc trƣng cho từng loại chè. Cùng một loại nguyên liệu nhƣ nhau, dƣới tác dụng của enzym và nhiệt độ ở các mức khác nhau, khi chề biến chè ta nhận đƣợc sản phẩm có tính chất khác nhau về hƣơng vị, màu sắc nƣớc pha, chất lƣợng đều khác nhau.

Qua đánh giá chất lƣợng hai giống chè thí nghiệm bằng phƣơng pháp cảm quan chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.15 và bảng 4.16:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81

Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan chè đen giống chè Shan Chất Tiền

TT CT Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị Tổng

điểm

Xếp loại

Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm

1 CT1 (đ/c) Mặt chè xoăn đều, đen tự nhiên có tuyết 4,35 Đỏ nâu 3,5 Thơm mùi nhiệt, thoáng thơm tự nhiên 3,45 Chát đậm 3,45 14,43 Đạt 2 CT2 Mặt chè xoăn đều, đen tự nhiên có tuyết

4,00 Đỏ nâu 4,17 Thơm mùi hoa 4,00 Đậm dịu 4,08 16,20 Khá

3 CT3 Mặt chè xoăn

đen tự nhiên 4,67

Đỏ nâu có

viền vàng 4,17 Thơm đặc trƣng 4,17 Chát dịu 3,92 16,87 Khá

4 CT4

Mặt chè xoăn đều, đen tự

nhiên

4,58 Đỏ nâu có

viền vàng 4,08 Thơm đặc trƣng 4,17 Chát dịu 3,92 16,73 Khá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82

Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan chè xanh giống chè LDP1

TT CT Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị Tổng

điểm

Xếp loại

Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm

1 CT1

(đ/c)

Mặt chè xoăn đều, màu xanh tự nhiên có tuyết 4,75 Xanh vàng sánh 3,92 Thơm nhẹ đặc trƣng 3,67 Dịu hơi đậm 3,50 15,70 Khá 2 CT2 Mặt chè xoăn đều, màu xanh tự nhiên có tuyết

4,67 Xanh vàng 4,17 Thơm nhẹ 3,67 Đậm hơi

dịu 4,17 16,57 Khá

3 CT3

Mặt chè xoăn đều, màu xanh tự nhiên có tuyết 4,75 Xanh vàng sánh 4,42 Thơm đặc trƣng tự nhiên 4,58 Dịu hơi đậm 3,75 17,40 Khá 4 CT4 Mặt chè xoăn đều, màu xanh tự nhiên có tuyết

4,75 Xanh vàng 4,08 Thơm đặc trƣng 3,92 Dịu hơi

đậm 4,08 16,80 Khá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Qua bảng số liệu 4.15 và 4.16 hai giống chè tham gia thí nghiệm khi bón bổ sung Mg cho chất lƣợng khá, Với giống chè Shan Chất tiền khi bón bổ sung Mg cho chất lƣợng tốt hơn so với không bón.

- Giống chè Shan Chất Tiền thích hợp cho chế biến chè đen và giống chè LDP1 thích hợp cho chế biến chè xanh và chè đen [11].

4.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất búp chè

Năng suất cùng với chất lƣợng là yếu tố góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời trồng chè, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chè so với các ngành kinh tế khác.

Năng suất là mục tiêu cuối cùng của ngƣời trồng chè. Tuy nhiên nó mang tính chất giới hạn không những phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái mà còn phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác và khả năng đầu tƣ của từng vùng.

Sản phẩm thu hoạch của chè là búp và lá non, mật độ búp, tỷ lệ búp có tôm... có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất chè. Năng suất chè đƣợc tính bằng tổng các lứa hái trong một năm quy ra ha.

Trên cơ sở kết quả thu đƣợc từ các ô thí nghiệm, chúng tôi tiến hành tính toán và có bảng năng suất của các công thức ở các giống chè thể hiện ở bảng 4.17:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84

Bảng 4.17: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất chè

(Đơn vị: tạ/ha) Gièng CT Tháng TB Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tạ Shan ChÊt TiÒn I (®/c) 2,65 3,70 14,56 14,30 14,47 17,28 13,17 13,23 9,70 103,06 - II 2,86 3,68 17,22 14,78 15,10 17,78 14,89 12,97 10,67 109,95 6,35 III 3,00 4,18 15,94 16,39 16,82 17,75 15,83 14,20 13,48 117,59 13,99 IV 2,79 4,13 16,83 12,99 15,90 18,61 15,12 13,44 11,40 111,21 8,15 CV% 5,1 LSD05 11,39 Gièng CT Tháng TB Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tạ LDP1 I (®/c) 2,07 3,79 11,46 15,15 15,78 15,48 13,10 9,51 9,78 96,13 - II 2,15 2,99 12,78 15,32 14,73 15,56 14,61 9,20 9,48 96,83 0,7 III 2,48 4,07 13,09 17,29 15,76 16,37 16,19 9,19 9,79 104,21 8,08 IV 2,53 4,10 12,70 15,26 16,45 15,97 14,64 8,35 8,54 98,53 2,4 CV% 3,9 LSD05 7,63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Qua bảng số liệu ta thấy: Năng suất giữa các lứa hái có sự chênh lệch rất lớn, thấp nhất là các lứa hái vào tháng 3 và tháng 4. Tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8. Tháng 8 tổng lƣợng mƣa đạt 348,8mm, độ ẩm trung bình 91%, nhiệt độ bình quân đạt 280

C thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất cao nhất trong các tháng tiến hành thí nghiệm.

- Đối với giống chè Shan Chất Tiền: Các công thức tham gia thí nghiệm, có năng suất đều cao hơn công thức đối chứng. Cao nhất là công thức 3 (117,59 ta/ha) cao hơn công thức đối chứng (103,6 tạ/ha) 13,99 tạ/ha.

- Đối với giống chè LDP1: Các công thức thí nghiệm đều cho năng suất cao hơn công thức đối chứng từ 0,7-8,08 tạ/ha, trong đó cao nhất là công thức 3 (104,21 tạ/ha). Qua bảng số liệu 4.17 ta có hình 4.2 và hình 4.3: 0 5 10 15 20 Tạ/ha 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tháng

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến năng suất giống chè Shan Chất Tiền

CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4

Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất giống chè Shan chất tiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 tạ/ha 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tháng

Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến năng suất giống chè LDP1

CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4

Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất giống chè LDP1

4.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới đất

Sau khi bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón 25kg, 50kg, 75kg/ha, tiến hành phân tích mẫu đất ở hai tầng đất: 0-20cm và 21-40cm, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.18:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88

Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm Chỉ tiêu (đv: cm) Mùn (%) pH KCL N (%) P2O5 (%) P2O5 (mg/100g) K2O (%) K2O (mg/100g) Gò mới CT1 (Đ/c) 0-20 2,59 3,98 0,168 0,185 20,18 0,246 24,12 21-40 1,63 3,99 0,14 0,167 20,07 0,213 22,16 CT2 0-20 2,54 3,85 0,196 0,216 21,93 0,297 27,32 21-40 1,98 3,93 0,154 0,200 20,79 0,273 25,48 CT3 0-20 3,35 3,85 0,168 0,202 19,37 0,257 26,19 21-40 1,49 3,92 0,140 0,198 18,72 0,249 25,07 CT4 0-20 3,28 3,91 0,166 0,206 19,37 0,257 27,11 21-40 1,62 3,95 0,147 0,200 18,72 0,254 25,58 Gò Hội Đồng CT1 0-20 3,02 4,04 0,196 0,197 21,16 0,266 26,47 21-40 1,9 4,01 0,168 0,187 20,03 0,246 24.92 CT2 0-20 2,48 3,97 10,168 0,192 23,16 0,307 28,46 21-40 2,17 4,10 0,140 01,86 22,08 0,296 26,72 CT3 0-20 1,54 4,02 0,252 0,217 23,15 0,318 28,76 21-40 1,65 4,03 0,196 0,203 22,16 0,302 27,92 CT4 0-20 2,58 3,99 0,224 0,245 24,75 0,342 30,09 21-40 2.36 4,07 0,308 0,215 23,16 0,308 29,78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đất đai là nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng lá chè. Thành phần cơ giới và tính chất lý hóa của đất có ảnh hƣởng không nhỏ đến thành phần hóa học trong búp chè và chất lƣợng chè thành phẩm.

Qua bảng số liệu ta thấy hai giống chè tham gia thí nghiệm trên gò Mới và gò Hội Đồng khi bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón khác nhau thì hàm lƣợng mùn, NPK tổng số và NPK dễ tiêu đều tăng hơn so với đối chứng và thích hợp cho sinh trƣởng phát triển của cây chè.

- Tại gò Mới, trên tầng đất 0-20cm, hàm lƣợng mùn cao nhất ở công thức 3 (3,35%) cao hơn công thức đối chứng (2,59%). NPK tổng số và NPK dễ tiêu đều tăng so với công thức đối chứng, cao nhất là công thức 4, sau đó là công thức 3.

- Tại gò Hội Đồng, trên tầng đất 0-20cm, hàm lƣợng mùn ở các công thức đều thấp hơn đối chứng, thấp nhất là công thức 3 (1,54%) thấp hơn công thức đối chứng (3,02%). Tuy nhiên ở tầng đất 21 – 40 cm, hàm lƣợng mùn đều cao hơn đối chứng và cao nhất là công thức 4 (2,36%) cao hơn đối chứng (1,9%).

Với pHKCL các nền đất khi bón bổ sung MgSO4 đều thấp hơn đối chứng, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng, phát triển

4.8. Sơ bộ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO4 cho chè

Để sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế khi bón bổ sung MgSO4 trên nền phân bón nhƣ nhau của hai giống chè tham gia thí nghiệm trong năm 2008, chúng tôi tiến hành hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 4.19:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.19 : Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế của việc bón bổ sung MgSO4

cho chè Shan Chất Tiền và LDP1 năm 2008

(Đơn vị: đồng)

Giống Công thức Tổng thu Tổng chi Lãi Lệch với ĐC

Shan Chất Tiền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ.pdf (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)