Tổng số lỏ và chiều cao cõy cuối cựng của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro .pdf (Trang 65 - 66)

- Liều lƣợng (tớnh cho 1ha): Phõn chuồng 10 tấn, 100kg N, 90kg P 2 O5, 100 K2 O.

3.5.1.3. Tổng số lỏ và chiều cao cõy cuối cựng của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

Quang hợp là hoạt động chủ yếu của quỏ trỡnh sinh trƣởng và quyết định đến năng suất lỳa. Muốn tăng năng suất cõy trồng cần xỳc tiến, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quang hợp. Lỏ là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cõy, do vậy việc tăng hay giảm số lỏ cú tỏc động trực tiếp đến hiệu suất quang hợp, tăng hệ số sử dụng lỏ là tăng hiệu suất quang hợp cú nghĩa là tăng khả năng lợi dụng ỏnh sỏng mặt trời. Số lỏ phụ thuộc vào cỏc yếu tố: Giống, điều kiện canh tỏc, sõu bệnh thƣờng tăng dần trong quỏ trỡnh sinh trƣởng và đạt tối đa vào giai đoạn trƣớc trỗ.

Bảng 3.10. Tổng số lỏ và chiều cao cõy của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

CT Tờn giống Vụ xuõn Vụ mựa Tổng số lỏ (lỏ) Cao cõy (cm) Tổng số lỏ (lỏ) Cao cõy (cm) 1 CL N1 17,5 82,2 17,5 81,1 J 01 15,8 91,9 15,5 94,5 J 09 15,5 91,0 15,2 90,7 Tẻ Thơm 14,0 72,4 14,5 77,2 2 CL N1 17,5 80,0 17,5 85,5 J 01 15,7 87,9 15,5 90,4 J 09 15,5 86,8 15,5 90,9 Tẻ Thơm 14,0 76,9 14,5 75,3 CT1: Ruộng đối chứng CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế

Số lỏ là đặc tớnh của giống, giống khỏc nhau cú số lỏ khỏc nhau. Cỏc giống lỳa tham gia thớ nghiệm cú số lỏ từ 14 – 17,5 lỏ. Giống cú số lỏ nhiều nhất

là giống CLN1 đạt 17,5 lỏ. Kộm nhất là giống Tẻ Thơm chỉ đạt 14,0 lỏ ở vụ xuõn và 14,5 lỏ ở vụ mựa (Bảng 3.10).

Chiều cao cõy tuy khụng liờn quan trực tiếp đến năng suất nhƣng liờn quan tới tớnh chống đổ và khả năng chịu thõm canh của giống. Xu hƣớng chọn giống ngày nay là chọn tạo những giống lỳa cú năng suất cao, phẩm chất tốt, thấp cõy, ƣa thõm canh, chống đổ tốt và cú khả năng thớch ứng với điều kiện ngoại cảnh. Theo dừi sự tăng trƣởng về chiều cao cõy của cỏc giống lỳa để đỏnh giỏ tỡnh trạng sinh trƣởng của cõy. Khả năng tăng trƣởng chiều cao cõy phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, chế độ nƣớc, chế độ dinh dƣỡng và điều kiện ngoại cảnh chiều cao cõy cũn liờn quan đến việc bố trớ mật độ gieo cấy, khả năng đẻ nhỏnh… Do vậy nghiờn cứu chiều cao cõy giỳp chỳng ta cú cỏc biện phỏp kỹ thuật phự hợp phỏt huy hết tiềm năng của từng giống lỳa.

Giống khỏc nhau cú chiều cao cõy khỏc nhau, qua theo dừi và phõn tớch chỳng tụi đỏnh giỏ cỏc giống cú chiều cao khỏc nhau với độ tin cậy 95%. Giống cú chiều cao cõy cuối cựng cao nhất là J01 (87,99 – 94,5 cm) và J09 (86,8 – 91,0 cm), trong cả 2 CT cũng nhƣ 2 vụ sự sai khỏc đều khụng cú ý nghĩa. Giống cú chiều cao cuối cựng thấp nhất là giống Tẻ Thơm đạt 72,4 – 77,2 cm thấp hơn giống J01 và J09 (Bảng 4.10).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro .pdf (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)