chóng biến mất nhưng vết sẹo và thâm còn lại mới là vấn đề nan giải với hầu hết chị em. Khi bạn càng lớn tuổi, khả năng da tự phục hồi sẹo thâm càng mất nhiều thời gian hơn.
Sử dụng nghệ đỏ, sử dụng khi vết sẹo đã kéo da non. Nghệ có tác dụng thúc đẩy khả năng làm lành các vết thương và ngăn ngừa sẹo nhưng nếu sử dụng không đúng cách dễ làm cho vết thương bị thâm đen.
2. Chanh
Nhờ có axit cicric và một lượng lớn vitamin C mà chanh có tác dụng tẩy tế bào chết mạnh và làm cho vùng da bị sẹo sáng hơn. Dùng một quả chanh và ép lấy nước, pha loãng với một ít nước và thoa lên vùng da bị sẹo. Phương pháp tự nhiên này khá đơn giản, tuy nhiên không có tác dụng tức thì mà cần có quá trình lâu dài. Đặc biệt, khi thực hiện phương pháp này, bạn phải tránh nắng ở mức độ tối đa để da không bị bắt nắng.
http://doduynhat.tk/
3. Rau má
Giã nhỏ lá rau má đắp lên vùng sẹo có tác dụng cải thiện những vết sẹo thâm. Riêng đối với vết sẹo lồi, chúng ta có thể kết hợp rau má và mật ong để có đồng thời 2 công dụng: rau má làm mát và dịu da, có khả năng tái tạo làn da mới sau tổn thương. Mật ong làm da mềm mại, giảm nếp nhăn và lão hóa. Đây cũng là phương pháp đòi hỏi sự kiên trì bởi phải khá lâu hiệu quả của chúng mới phát huy tác dụng.
Theo phân tích, dưa chuột là nguồn chứa rất nhiều các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và da mặt như đạm, đường, chất béo và chất xơ. Do đó sử dụng dưa leo giúp tái tạo tế bào da và giúp trị sẹo thâm hiệu quả. Bạn có thể dùng nước ép thoa lên vùng da bị sẹo thâm hoặc sử dụng dưa chuột thái lát đắp trực tiếp.
5. Vitamin E
Vitamin E là loại chất có tác động tích cự đến làn da là một trong những cách làm trắng da trong các bí quyết làm đẹp được chị em ưa chuộng. Bạn có thể thoa trực tiếp vitamin E trong viên nang lên vùng da có vết thâm sau khi đã rửa sạch da với nước ấm. Massage nhẹ nhàng theo vòng tròn khoảng 3 phút. Bạn để trong 1 tiếng đồng hồ rồi rửa mặt sạch bằng nước ấm, thấm khô bằng khăn mềm.
http://doduynhat.tk/