3. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, xác định giá của dự án nâng cao chất lợng nớc
3.3.1 Xác định mức thu lệ phí
Trớc hết phải căn cứ vào giá thành, nhng còn phụ thuộc vào chính sách xã hội của từng nớc và những biện pháp thu của từng địa phơng. Vì vậy, hiện nay ở các nớc cha có điều kiện thống nhất. Theo Debouverie.J. đối với các nớc đang phát triển có thể dựa vào 3 nguyên tắc sau đây: thu đủ tất cả các khoản chi phí; giảm giá đến mức có thể chấp nhận đợc; bình quân tơng hỗ
+ Thu đủ tất cả các khoản chi phí là điều kiện điều kiện bắt buộc với một đề án vay vốn nếu không chứng minh đợc sự đảm bảo nguồn thu thì rất khó đợc chấp nhận
Đối với một hệ thống thoát nớc hoàn chỉnh giá này thờng rất cao, các tầng lớp có thu nhập thấp, ở các đô thị không có khả năng để trả, do đó có nguyên tắc thứ hai
+ Giảm giá đến mức có thể chấp nhận đợc đối với các tầng lớp xã hội. Nhng khi đó sẽ xảy ra sự thiếu hụt không đảm bảo nguồn thu, do đó cần thêm nguyên tắc thứ ba + Bình quân tơng hỗ, nhằm tạo ra nguồn thu bù lại sự thiếu hụt nói trên. Nguyên tắc này dựa trên 2 hệ thống
. Thuế địa phơng: với ý nghĩa số ngời phải đóng thuế nhiều hơn so với số ngời đợc sử dụng hệ thống thoát nớc, kể cả thuế thổ trạch
. Thuế phụ thu (còn gọi là siêu thuế): đối với các tầng lớp xã hội có mức sống cao, mạng lới cấp thoát nớc đa vào trong nhà thì ngoài việc trả lệ phí theo qui định chung còn phải trả thêm một khoản thuế phụ thu
Nh vậy, nguyên tắc thứ 3 giúp chúng ta tiếp cận đến đờng giới hạn khả năng Pareto (hay đạt hiệu quả Pareto-một công cụ đo lờng hiệu quả phân phối trong phân tích chi phí-lợi ích). Vậy hiệu quả Pareto là gì ?
Bản chất của vấn đề là khi chúng ta quyết định một phơng thức nào đó làm cho một ngời giầu lên nhng không làm cho ngời khác nghèo đi
* Lợi ích có tính thực tiễn và hiệu quả Pareto
Lợi ích thực tiễn là kết quả của một chính sách mà khi phân bổ nguồn lực thì nó lớn hơn không hay lợi ích thu về dơng và nh vậy nó đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện hiệu quả Pareto. Do đó ngời ta nói rằng lợi ích có tính thực tiễn và hiệu quả Pareto có mối liên hệ tuyến tính với nhau. Đây là cơ sở cho việc đo lờng CBA mà việc đo lờng CBA thì có những loại dự án mà chúng ta thực thi đợc, đặc biệt là những dự án thu trực tiếp về mặt tài chính hoặc có những dự án chúng ta không thể đo lờng trực tiếp đợc. Trên cơ sở một phơng pháp chúng ta đã biết là WTP để đánh giá tác động một cách chính xác nhằm phát hiện nguồn lực đợc phân bổ mà việc thực hiện chính sách đó nó đạt đợc lợi ích nh thế nào ?
Ví dụ: Quay trở lại trờng hợp thu lệ phí thoát nớc. Giả sử chính sách này tác động đến 3 nhóm ngời. Dự kiến nguồn lực về tài chính để thực thi chính sách đó đạt hiệu quả Pareto thì tổng chi phí phải bỏ ra một khoản là A. Nghĩa là đầu t đến mức đó thì cả 3 nhóm đều đợc hởng lợi. Trong trờng hợp này, việc đề ra những câu hỏi và giải thích để 3 nhóm ngời đợc hởng lợi của chính sách đó bằng lòng chi trả đợc nguồn tài chính, thực thi chính sách có thể xảy ra các phơng án khác nhau. Chẳng hạn:
+ Mỗi nhóm đều chấp thuận là A/3 thì vấn đề không phải bàn cãi. Nhng trờng hợp này hiếm khi xảy ra
+ Có thể căn cứ vào khả năng tài chính của từng nhóm và có thể xảy ra trờng hợp: B < C < D < A
. Nhóm I: sẵn sàng đóng góp một khoản B . Nhóm II: sẵn sàng đóng góp một khoản C . Nhóm III: sẵn sàng đóng góp một khoản D
Trong đó B + C + D < A nhà nớc phải bù khoản thiếu hụt còn lại vẫn đạt hiệu quả Pareto
+ Sự phân bổ đều theo thu nhập
+ Sự bằng lòng chi trả vợt quá khả năng tài chính Nhóm I : B1
Nhóm II : C1 Nhóm III : D1
Trong đó B1 + C1 + D1 > A. Đây là điều lý tởng nhất, nhng hiếm khi xảy ra
A Đờng giới hạn khả năng Pareto B O C D
Nh vậy giữa lợi ích có tính thực tiễn và hiệu quả Pareto, nó chứa đựng bên trong mối quan hệ ràng buộc hai chiều mà trong thực tiễn nó phản ánh rất đa dạng. Do đó, thông qua CBA để chúng ta có một cách nhìn chính xác hơn về tính phân bổ giữa lợi ích và hiệu quả Pareto để lựa chọn ra giải pháp nào là giải pháp cần thực thi