Tỡnh hỡnh dạy học nội dung ”PT và BPT” ở lớp10 THPT

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10 (Trang 26 - 30)

Nhiệm vụ dạy học PT và BPT ở lớp 10 - THPT:

Cấp học THPT là cấp học cú nhiệm vụ nõng cao và hoàn chỉnh trỡnh độ

văn hoỏ phổ thụng ở bậc trung học, tạo nguồn để HS tiếp tục học ở cỏc trƣờng

đại học, cao đẳng trung học chuyờn nghiệp, trƣờng dạy nghề hoặc cú thể tham gia ngay vào sản xuất.

Chƣơng trỡnh PT và BPT ở lớp 10 - THPT đảm nhận một số nhiệm vụ cụ thể sau đõy:

+ Ngoài việc củng cố kiến thức cũ cũn bổ sung và hoàn thiện một số kiến thức mới về PT và BPT nhƣ:

Định nghĩa PT và BPT.

Cỏch giải và biện luận PT và BPT bậc nhất, bậc hai.

+ Tiếp tục củng cố kiến thức, rốn luyện phỏt triển tƣ duy lụgic, rốn luyện kĩ năng vận dụng vào việc giải toỏn và hoạt động thực tiễn.

Một số chỳ ý trong dạy học PT và BPT ở lớp 10 - THPT:

Từ năm học 2006 – 2007 Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú sự thay đổi về chƣơng trỡnh SGK THPT, cụ thể: Cựng một thời điểm tồn tại hai bộ SGK đƣợc biờn soạn theo chƣơng trỡnh chuẩn và theo chƣơng trỡnh nõng cao.

Trong đú nội dung PT và BPT lớp 10-THPT theo chƣơng trỡnh chuẩn đƣợc sắp xếp nhƣ sau: Chƣơng III PT- hệ PT 1. Đại cƣơng về PT 2. PT quy về PT bậc nhất, bậc hai 3. PT và hệ PT bậc nhất nhiều ẩn 4. ễn tập chƣơng III Chƣơng IV Bất đẳng thức - BPT

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 22

1. Bất đẳng thức

2. BPT và hệ BPT một ẩn

3. Dấu của nhị thức bậc nhất

4. BPT bậc nhất hai ẩn

5. Dấu của tam thức bậc hai

6. ễn tập chƣơng IV

Cỏc yờu cầu khi học PT – BPT ở lớp 10-THPT.

- Về kiến thức cơ bản:

+) Hiểu khỏi niệm PT, BPT, cỏc phộp biến đổi tƣơng đƣơng, nắm vững tớnh chất bất đẳng thức.

+) Nắm vững cụng thức nghiệm của PT bậc nhất, bậc hai một ẩn, hệ PT bậc nhất hai ẩn.

+) Nắm đƣợc định lý Vi-et đối với PT bậc hai một ẩn và những ứng dụng của nú.

+) Nắm đƣợc định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Về kỹ năng cơ bản:

+) Biết giải và biện luận PT, BPT bậc nhất một ẩn, hệ PT bậc nhất hai ẩn.

+) Biết giải và biện luận PT bậc hai một ẩn, BPT bậc hai một ẩn

+) Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai vào giải toỏn.

+) Chứng minh đƣợc cỏc bất đẳng thức đơn giản.

• Tỡnh hỡnh thực trạng dạy học nội dung ”PT và BPT ở lớp 10 - THPT”.

Qua tỡm hiểu thực tế việc giảng dạy nội dung PT và BPT ở lớp 10 - THPT, chỳng tụi nhận thấy:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 23

Do xó hội phỏt triển về khoa học kỹ thuật tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất nờn HS đƣợc học tập trong mụi trƣờng cú nhiều thuận lợi, HS cú cơ hội học hỏi kinh nghiệm, giao lƣu với bạn bố về nhiều mặt thụng qua cỏc phƣơng tiện truyền thụng.

HS đƣợc học tập dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tỡnh và tõm huyết của đội ngũ GV đó đƣợc đào tạo một cỏch chớnh quy, bài bản.

Nội dung dạy học phần PT và BPT ở lớp 10-THPT đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh với một hệ thống kiến thức phự hợp với trỡnh độ của HS, đối với từng cấp học đƣợc nõng lờn từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, điều đú đƣợc thể hiện qua cỏc dạng bài tập đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh với lƣợng kiến thức phự hợp đƣợc phõn bố trong mỗi tiết học tƣơng ứng với nú là những nội dung đƣợc trỡnh bày một cỏch cụ thể, hợp logic, dễ hiểu, dễ vận dụng ở trong SGK.

Đối với những PT ở dạng cơ bản: PT bậc nhất một ẩn, PT bậc hai một ẩn, hệ PT bậc nhất hai ẩn, hệ PT bậc nhất ba ẩn cú thuật giải, quy tắc nhất định. Nhƣ vậy trong quỏ trỡnh học tập HS dễ tiếp thu vận dụng kiến thức khụng đến mức trừu tƣợng, khú hiểu.

Bờn cạnh đú đối với nội dung PT và BPT ở lớp 10-THPT HS thƣờng xuyờn đƣợc vận dụng trong suốt quỏ trỡnh học phổ thụng từ bậc tiểu học qua trung học cơ sở rồi đến bậc THPT, đối với từng cấp học thỡ nội dung kiến thức càng đƣợc nõng lờn từng bƣớc từ những bƣớc đầu ở dạng làm quen, chƣa tƣờng minh đến cụ thể theo một quy tắc nhất định, cuối cựng là đào sõu kiến thức đũi hỏi cú sự linh hoạt trong quỏ trỡnh vận dụng. Điều đú đƣợc thể hiện khụng những trong mụn Toỏn mà đối với cỏc mụn học khỏc cũng thƣờng xuyờn đƣợc vận dụng kiến thức về PT và BPT, vớ dụ nhƣ ở cỏc mụn: Lý, Hoỏ, Sinh...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 24

- Những khú khăn:

Do ảnh hƣởng mặt trỏi của nền kinh tế thị trƣờng, HS đƣợc tự do tiếp xỳc, trao đổi với xó hội xung quanh, điều đú cũng cú nghĩa là khụng trỏnh đƣợc những tiờu cực cũn tồn tại trong xó hội dẫn đến cỏc hiện tƣợng HS chỏn học, bỏ học, ngoài ra cũn cú tƣ tƣởng ỷ lại, trung bỡnh chủ nghĩa, chƣa cú ý thức tự giỏc trong học tập. Trong quỏ trỡnh học tập cũn cú những HS vận dụng kiến thức một cỏch thụ động, thiếu sự sỏng tạo.

Đối với GV, một số GV cũn thiếu sự trau dồi kiến thức về chuyờn mụn nờn cú PPDH chƣa phự hợp với yờu cầu đổi mới của chƣơng trỡnh dạy học, vẫn ỏp dụng PPDH cũ thiếu sự đổi mới và đặc biệt là trong phối hợp cỏc PPDH cũn tỏ ra lỳng tỳng, kộm sự linh hoạt. Do vậy, hoạt động dạy của thầy chƣa phỏt huy đƣợc tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động và sỏng tạo ở trũ. Thƣờng thỡ GV nghiờng về thuyết trỡnh, vấn đỏp, ớt cú cỏc tỡnh huống gợi vấn đề, chƣa chỳ trọng đến hỡnh thức dạy học phõn hoỏ, nếu cú thỡ mang tớnh hỡnh thức...

Đối với HS khi học nội dung PT, BPT, hệ PT, mặc dự nội dung kiến thức khụng phải là khú nhƣng thời gian đƣợc thực hành, vận dụng chƣa nhiều nờn khi đứng trƣớc một bài toỏn giải PT, BPT, hệ PT mang tớnh sỏng tạo một chỳt thỡ thƣờng là cỏc em cũn tỏ ra lỳng tỳng khụng biết lựa chọn theo cỏch nào để tỡm ra hƣớng giải. Mặt khỏc do HS ”bị hổng” kiến thức, phần lớn là cỏc phộp biến đổi thụng thƣờng nhƣng nú lại làm nền tảng cho cỏc em trong khi học PT, BPT, hệ PT nờn điều này cũng gõy cho HS những khú khăn đỏng kể khi học nội dung này. Do đặc điểm của nội dung PT, BPT, hệ PT nờn GV chỉ quan tõm, chỳ trọng đến việc dạy cho HS biết cỏch sử dụng cỏc phộp biến đổi một cỏch hỡnh thức cũn để hiểu sõu sắc về cỏc phộp biến đổi đú thỡ ớt đƣợc quan tõm, chỳ ý đến. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giải bài tập, HS thƣờng ỏp dụng cỏc phộp biến đổi một cỏch mỏy múc, hỡnh thức.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 25

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)