Áp dụng tin học trong công tác kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Thực phẩm Hà Nội (Trang 47 - 50)

Thực tế việc trang bị máy vi tính cho các phòng ban nói chung, phòng kế toán nói riêng còn cha đợc thực hiện. Công việc kế toán hoàn toàn làm bằng tay. Thiết nghĩ, việc trang bị máy tính cùng các phần mềm kế toán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán của Công ty, giảm nhân công lao động.

Kết luận

Vật liệu là một trong 3 yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm . Vì vậy công tác tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh tế. Quản lý tốt vật liệu, sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm và có hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ trong việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Bằng vốn kiến thức học hỏi đợc ở trờng, với thời gian thực tập và viết báo cáo có nhiều hạn chế, nội dung của báo cáo và những nhận xét, đề xuất có thể còn thiếu sót. Vì vậy, những ý kiến đóng góp từ các Thầy cô giáo và cán bộ của Công ty sẽ rất thiết thực và bổ ích.

Mục lục

lời nói đầu...1 Lý luận chung về công tác kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3

1.Vị trí, vai trò của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất...3

1.1.Khái niệm...3 1.3. Yêu cầu trong quản lý vật liệu...3 1.4. Nhiệm vụ kế toán vật liệu...4

2.Phân loại và đánh giá vật liệu...4

2.1. Phân loại vật liệu...4

-Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định...5

2.2. Đánh giá vật liệu...6 2.2.1Đánh giá vật liệu theo giá thực tế...6 2.2.1.1Vật liệu nhập kho...6 2.2.1.2 Vật liệu xuất kho ...7

3. Kế toán chi tiết vật liệu...9

3.1. Chứng từ sử dụng...9 Để quản lý chặt chẽ tình hình xuất nhập kho từng loại vật liệu cả về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị, doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp kế toán vật liệu dới đây:...10

3.2.1Phơng pháp thẻ song song...10 3.2.2Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển...11 3.2.3.Phơng pháp sổ số d...11 Tài khoản kế toán sử dụng...13

Thực tế tổ chức công tác kế toán vật liệu ...22 ở công ty tNhh văn trọng...22

1. Đặc điểm chung của Công ty TNHH Văn Trọng...22

1.1. Quá trình hình thành và phát triển...22 1.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất...22 1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý xí nghiệp...24

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty tnhh văn trọng...24

1.4.Tổ chức phòng tài chính-kế toán...24

2.Tổ chức kế toán vật liệu ở Công ty TNHH Văn Trọng...25 2.1. Đặc điểm vật liệu của Công ty...25

2.2.Phân loại vật liệu...26 2.4. Kế toán chi tiết vật liệu tại Công ty TNHH Văn Trọng...28 Họ và tên ngời giao hàng: Anh Hùng...31 Họ và tên ngời nhận hàng: Chi út...32 2.5.Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty...33 2.5.1.Kế toán tổng hợp nhập vật liệu...33 2.5.1.1.Nguồn mua ngoài...33 2.5.1.2 Kế toán nhập vật liệu từ gia công chế biến...35

Cộng...37 Cộng...39

Biểu số 17...40 2.5.2.Kế toán tổng hợp xuất vật liệu...40

Một số nhận xét và đề xuất về công tác kế toán vật liệu ở công ty tnhh văn trọng...45

1.Công tác phân loại vật liệu...45

2.Công tác đánh giá vật liệu...45

3.Hạch toán vật liệu thuê ngoài gia công...46

4.Sử dụng bảng kê số 3 - Bảng kê tính giá thực tế vật liệu...46

5.Sử dụng bản phân bổ số 2...47

6. áp dụng tin học trong công tác kế toán...47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Biểu số 1...50

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị...51

3. Biểu số 3...52

Họ và tên ngời giao hàng: Anh Hùng...52

4. Biểu số 4...53

Họ và tên ngời nhận hàng: Chi út...53

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng...56

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng...58

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Thực phẩm Hà Nội (Trang 47 - 50)