Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương (VCB) thành phố Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007 (Trang 73 - 76)

- Thường xuyên phát động phong trào thi đua lao động giỏi, khen thưởng kịp thời những

4.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho chi nhánh là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Vốn khơng những giúp cho chi nhánh tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà cịn gĩp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nĩi riêng cũng như sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế quốc dân nĩi chung. Với vị trí là một trong bốn Ngân hàng chủ lực trên địa bàn thành phố, Vietcombank Cần Thơ luơn là Ngân hàng cĩ tổng nguồn vốn rất lớn để cĩ đủ khả năng đáp ứng rất nhiều hoạt động đa dạng của mình.

Để hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ, ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2006 so với 2005 2007 so với 2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tốc độ tăng, giảm (%) Số tiền Tốc độ tăng, giảm (%) Vốn vay NHTW 1823 61,2 1486 60,8 1171 52,5 -337 -18,5 -315 -21,2 Vốn huy động 950 31,9 790 32,3 918 41,2 -160 -16,8 128 16,2 Vốn chủ sở hữu 114 3,8 37 1,5 35 1,6 -77 -67,5 -2 -5,4 Vốn khác 91 3,1 132 5,4 106 4,7 41 45,1 -26 -19,7 Tổng 2978 100 2445 100 2230 100 -533 -17,9 -215 -8,8

1486 790 37 132 Vốn vay NHTW Vốn huy động Vốn chủ sở hữu Vốn khác 1823 950 114 91 Vốn vay NHTW Vốn huy động Vốn chủ sở hữu Vốn khác 1171 918 35 106 Vốn vay NHTW Vốn huy động Vốn chủ sở hữu Vốn khác

Hình 1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân Hàng giai đoạn 2005-2007

* Vốn vay NHTW :

Đa số các Ngân hàng quốc doanh nĩi riêng khơng riêng Vietcombank Cần Thơ nếu chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì khơng thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn của khách hàng và càng khơng thể cĩ đủ nguồn tài chính dồi dào để cĩ thể mở rộng mạng lưới hoặc phát triển các chiến lược kinh doanh của mình. Vốn vay NHTW tăng hay giảm là do nhu cầu vốn trên địa bàn và khả năng huy động vốn của Ngân hàng. Nguồn vốn vay từ NHTW thật sự đã gĩp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng nhờ lãi suất hợp lý.

Tuy nhiên nếu cơng tác huy động vốn đa số dựa vào vay NHTW điều này khơng tốt lắm, vì nĩ sẽ làm giảm tính chủ động của Ngân hàng trong việc đầu tư cho vay vốn. Nhưng nguyên nhân khơng phải là do lãi suất huy động của Ngân hàng khơng hấp dẫn mà vì trên địa bàn thành phố Cần Thơ cĩ rất nhiều Ngân hàng đang hoạt động, cạnh tranh rất gay gắt. Ngồi ra thu nhập của người dân Cần Thơ chưa được cao lắm nên việc tiết kiệm của họ cịn hạn chế.

Trong cơ cấu của Ngân hàng, vốn vay NHTW chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua các năm nhưng lại cĩ xu hướng giảm dần khơng chỉ về tỷ trọng mà cịn giảm về số lượng. Cụ thể như sau :

- Năm 2005 vốn vay NHTW đạt 1823 tỷ đồng chiếm 61,2% trong tổng nguồn vốn.

- Năm 2006 vốn vay NHTW đạt 1486 tỷ đồng chiếm 60,8%trong tổng nguồn vốn, giảm 337 tỷ đồng tương 18,5% so với năm 2005.

- Đến năm 2007 nguồn vốn vay đạt 1171 tỷ đồng chiếm 52,5% tổng nguồn vốn, giảm 315 tỷ đồng tương 21,2% so với năm 2006.

 Những biểu hiện nĩi trên chứng tỏ một sự cố gắng rất lớn của Ngân hàng trong cơng tác tự chủ nguồn vốn. Mặt khác hàng năm Ngân hàng phải chi trả chi phí lãi vay TW rất cao trong tổng chi phí nên Ngân hàng đã cắt giảm bớt một phần vay từ TW.

* Vốn huy động (VHĐ) :

Nguồn vốn nĩi lên độ lớn, sức mạnh kinh té ban đầu của một chủ thể trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh. Vốn là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thời là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo hoạt động. Việc huy động được vốn nhiều hay ít sẽ làm cho quy mơ nguồn vốn tăng hay giảm. Và trong đa số trường hợp, sự tăng hay giảm vốn sẽ quyết định các phương án cho vay và đầu tư, mở rộng hay thắt chặt tín dụng. Chính vì vậy cơng tác huy động vốn được coi là khơng thể thiếu đối với một Ngân hàng thương mại. Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng hoạt động bình thường bằng nhiều hình thức khác nhau mà Ngân hàng huy động được tiền nhàn rỗi từ người dân và các tổ chức kinh tế hay phát hành các cơng cụ nợ. Sau đây ta sẽ đi vào phân tích để thấy rõ tỷ trọng của từng khoản mục này cấu thành nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thấy vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng tăng trưởng khơng ổn định qua các năm. Cụ thể : Năm 2005 VHĐ đạt 950 tỷ đồng chiếm 31,9% trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 VHĐ đạt 790 tỷ đồng chiếm 32,3% trong tổng nguồn vốn, giảm 160 tỷ đồng tương đương 16,8% so với năm 2005. Nguyên nhân là do tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng (chủ yếu là tiền gửi thanh tốn) giảm khá nhiều ảnh hưởng đến khoản mục này, mặt khác do mặt bằng lãi suất của VCB thấp hơn so với các Ngân hàngThương mại Cổ phần khác. Ngồi ra vẫn cịn một số khĩ khăn dẫn đến việc huy động vốn cịn nhiều bấp bênh :

- Thu nhập bình quân của người dân TP Cần Thơ đạt mức khoảng 15 triệu đồng/năm hiện nay là rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước nên khả năng huy động vốn tại ngân hàng cịn bị hạn chế khơng thể so sánh với các trung tâm lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Các sản phẩm huy động vốn của Ngân hàng hiện nay tỏ ra phù hợp và lơi cuốn được các tầng lớp dân cư tại địa bàn gửi tiền. Tuy nhiên, kết quả khơng mang

tính vững chắc vì « nội lực về vốn » của một khu vực Đồng bằng như Cần Thơ là hạn chế, do đĩ sự tăng trưởng vốn sẽ khơng ổn định vì đĩ chỉ là sự dịch chuyển tạm thời.

- Do nguồn vốn ít nên người dân thường đầu tư trực tiếp vào sản xuất, cây giống và nuơi trồng thuỷ sản khơng gửi tiền vào Ngân hàng nên việc huy động vốn cũng gặp khĩ khăn.

- Thị trường vốn huy động hiện nay gần như bão hồ. Mặt bằng lãi suất chung trên thị trường hiện nay đang ở mức cao, gây khĩ khăn trong việc huy động nguồn vốn từ tiết kiệm dân cư trên địa bàn Cần Thơ – nơi cĩ mức độ cạnh tranh cao với trên 27 tổ chức tín dụng đang hoạt động.

* Đối với khoản mục vốn chủ sở hữu và vốn khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nên đề tài khơng đi sâu phân tích khoản mục này.

Nhưng đến năm 2007 nguồn vốn huy động tăng lên đạt 918 tỷ đồng chiếm 41,2% trong tổng nguồn vốn tăng 128 tỷ đồng tương đương 16,2% so với năm 2006. Đạt được kết quả này là do thịi gian thời gian qua Ngân hàng luơn quan tâm và cĩ những định hướng đúng đắn trong cơng tác huy động vốn, vừa duy trì được khách hàng cũ, vừa mở rộng khách hàng mới để gia tăng lượng vốn huy động vì đây là nguồn vốn tạo ra sự chủ động cho Ngân hàng trong việc đầu tư cho vay vốn.

Tĩm lại, những biến động trong cơ cấu nguồn vốn dẫn đến việc tổng nguồn vốn giảm xuống qua các năm khơng phải do Ngân hàng hoạt động khơng cĩ hiệu quả mà do Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ được sự quan tâm và chịu sự quản lý của Nhà nước nên chịu sự chi phối bởi chính sách vĩ mơ của Nhà nước cịn các Ngân hàng Thương mại Cổ phần thì cĩ những chính sách thơng thống hơn, ngồi ra do sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng mà lãi suất VCB chịu sự chi phối của Nhà nước đưa ra mức lãi suất khơng cao bằng các Ngân hàng Thương mại Cổ phần khác nên người dân cĩ sự lựa chọn giữa các Ngân hàng với nhau. Ngồi ngồi những nguyên nhân vừa nêu và những nguyên nhân đã phân tích ở trên thì một nguyên nhân quan trọng hơn hết làm cho nguồn vốn của Ngân hàng giảm nhẹ trong giai đoạn 2005-2007 đĩ là sự kiện tháng 11/2006 thực hiện chuyển tách dữ liệu khi Chi nhánh Sĩc Trăng lên Chi nhánh cấp I theo sự sắp xếp lại các Chi nhánh cấp II của Ngân hàng Trung ương dẫn đến một phần số dư huy động vốn của Chi nhánh năm 2006 đã điều chuyển sang Chi nhánh Sĩc Trăng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương (VCB) thành phố Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w