Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lấp Vò (Trang 63 - 64)

2006 So với 2005 2007 So vớ

4.2.5Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn

Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN NĂM 2005 - 2007 TẠI NHNo & PTNT LẤP VÒ

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006 so với 2005 2007 so với 2006

Số tiền % Số tiền % *Nợ quá hạn NH 1.104 3.424 2.745 2.320 210,14 -679 -19,83 - Trồng trọt 4 9 5 5 125,00 -4 -44,44 - Chăn nuôi 7 16 10 9 128,57 -6 -37,50 - KTTH 1.075 3.375 2.711 2.300 213,95 -664 -19,67 - TTCN,TM- DV,ĐS 18 24 19 6 33,33 -5 -20,83

( Nguồn: phòng kế toán tại NHNo & PTNT Lấp Vò) Giải thích

NH: ngắn hạn KTTH: kinh tế tổng hợp

TTCN, TM-DV, ĐS: tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, và đời sống

Nợ quá hạn là số tiền mà khách hàng vay Ngân hàng, khi đáo hạn khách hàng chưa trả hết cho Ngân hàng nhưng không làm thủ tục xin gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Tình hình nợ quá hạn là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nhìn chung trong ba năm nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng biến động theo chiều tăng rồi sau đó lại giảm.

Năm 2005 tổng nợ quá hạn ngắn hạn là 1.104 triệu đồng, sang năm 2006 thì chỉ số này tăng một cách nhảy vọt đạt đến 3.424 triệu đồng, tăng 2.320 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng là 210,14%. Nhưng đến năm 2007 nợ quá hạn ngắn hạn này đã giảm xuống chỉ còn 2.745 triệu đồng, giảm 679 triệu đồng hay giảm 19,83% so với năm 2006. Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn tại Ngân hàng chủ yếu phát sinh từ mô hình kinh tế tổng hợp. Còn lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi và các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ thì nợ quá hạn không đáng kể . GVHD: Phan Đình Khôi 63 SVTH : Trương Phương Thanh

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lấp Vò (Trang 63 - 64)