II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng
1. Kiến nghị về séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã có từ lâu đời và là một hình thức thanh toán chuyên dùng của các đơn vị kinh tế. Theo em, một trong những nhợc điểm cần phải giải quyết để hoàn thiện hơn hình thức thanh toán này là xử lý séc phát hành quá số d. Em xin nêu một vài ý kiến nh sau :
Thông thờng khi đơn vị phát hành một tờ séc chuyển khoản để trả trả tiền hàng hoá hay cung ứng lao vụ cho ngời cung cấp. Nếu lúc ngời thu hởng nộp séc vào Ngân hàng xin thanh toán mà trên tài khoản tiền gửi của đơn vị
phát hành séc không đủ số d thì Ngân hàng sẽ lu tờ séc đó lại để chờ đến khi tài khoản của ngời mua đủ tiền mới tiến hành thanh toán và tính phạt phát hành quá số d cũng nh phạt chậm trả theo Ngân hàng Nhà nớc đã quy định.
Nhng nếu làm nh vậy nhiều khi gây thiệt thòi cho đơn vị phát hành séc cũng nh làm chậm quá trình luân chuyển vốn của ngời bán. Bởi vì, trong nhiều trờng hợp tờ séc chuyển khoản chỉ phát hành quá số d một số tiền rất nhỏ.
Ví dụ: Số tiền trên tờ séc chuyển khoản là 40.000.000đ, nhng số d trên tài khoản tiền gửi của đơn vị tại thời điểm khách hàng nộp séc vào Ngân hàng là 35.000.000đ. Theo quy định hiện nay thì tờ séc đó không đợc thanh toán mà phải lu lại cho đến khi tài khoản của ngời phát hành đủ số d và chủ tài khoản phải chịu phạt vì phát hành qúa số d và bị phạt chậm trả toàn bộ số tiền trên tờ séc (mặc dù tờ séc đó chỉ phát hành quá số d với số tiền rất nhỏ).
Còn ngời bán phải chờ cho đến khi tài khoản của ngời phát hành đủ số d mới đợc thanh toán. Nếu tài khoản của ngời mua có tiền ngay sau ngày khách hàng nộp séc vào thì ngời bán sẽ không bị thiệt thòi. Nhng nếu nếu tài khoản của ngời mua sau 4 - 5 ngày mới đủ tiền thì nh vậy sẽ gây ảnh hởng tới vòng quay vốn kinh doanh của họ.
Theo em Ngân hàng nên có sửa đổi nh sau :
+ Đối với đơn vị kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm lâu nay với Ngân hàng thì Ngân hàng có thể cho phát hành quá số d một số tiền nhất định nào đó. Vì đây là khó khăn tài chính tạm thời của họ chứ không phải họ cố ý phát hành quá số d.
+ Ngân hàng có thể cho vay để đơn vị phát triển séc thanh toán tờ séc đó cho đơn vị bằng cách : Ngân hàng có thể yêu cầu đơn vị phát hành séc lập một đơn xin vay và một giấy cam kết sẽ trả ngay số tiền vay với đầy đủ chữ ký của Giám đốc và Kế toán trởng với một mức lãi suất phù hợp do Ngân hàng quy định để góp phần đẩy nhanh quá trình thanh toán. Khi đó kế toán hoạch toán :
Nợ : Tài khoản của khách hàng. Có : Tài khoản cho vay.
+ Hoặc khi phát hành quá số d thì Ngân hàng vẫn tiến hành thanh toán số tiền hiện có trên tài khoản cho đơn vị thụ hởng, còn số tiền quá số d thì lu lại để đến khi tài khoản tiền gửi của đơn vị phát triển đủ tiền sẽ tiến hành thanh toán nốt và tính phạt nh chế độ hiện nay quy định (nhng chỉ tính phạt trên số tiền bị quá số d chứ không tính phạt toàn bộ số tiền trên séc).