HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ KINH NGHIỆM VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương (Trang 53 - 56)

Dư nợ bình quân NHCT chi nhánh Chương Dương

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ KINH NGHIỆM VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ

stt Chỉ tiêu Cách xác định Ý nghĩa Giải thích từ ngữ

1 Kinh nghiệm chuyên môn của người đứng đầu điều hành ( Tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc chuyên trách) trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án/dự án xin cấp tín dụng.

Thời gian hoạt động trong ngành liên quan hoặc lĩnh vực kinh doanh của phương án/dự án

Phản ánh tầm quan trọng của sự hiểu biết về ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh của người đứng đầu doanh nghiệp.

Kinh nghiêm chuyên môn trong ngành/lĩnh vực: bao gồm cả thời gian làm công tác trong lĩnh vực liên quan tại các đơn vị khác, ngoài đơn vị hiện thời

2 Kinh nghiệm của người đứng đầu điều hành ( Tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc chuyên trách) trong hoạt động điều hành

Thời gian tham gia điều hành(các)doanh nghiệp của người đứng đầu

Tiêu chí đánh giá kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý của người đứng đầu

Bao gồm cả thời gian làm công tác điều hành tại các đơn vị khác, ngoài đơn vị hiện thời 3 Môi trường kiểm soát nội bộ Đánh giá dựa trên các yếu tố

cơ bản sau:

- sự thiết lập các quy trình kiểm soát nội bộ chính thống thành văn bản - việc kiểm tra sự tuân thủ

các quy trình kiểm soát trong hoạt động thực tế của doanh nghiệp.

Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ:

- giảm thiểu nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do bên thứ ba hoặc nhân viên của doanh nghiệp gây ra - Đảm bảo tính chính xác

của các số liệu kế toán và

Kiểm soát nội bộ: là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động và nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy trình

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương

chế, quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong việc đạt được các mục tiêu đặt ra

- Bảo đảm quyền lợi của các bên liên quan tới doanh nghiệp

4 Năng lực của người đứng đầu điều hành và quản lý doanh nghiệp

Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí sau:

- Khả năng xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp; lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện thành công chiến lược đó - tính năng động, nhạy bén với thị trường: có khả năng dự đoán, nắm bắt và thích ứng với những xu hướng vận động của thị trường.

- quản trị doanh nghiệp,

Phản ánh vai trò quyết định của người đứng đầu điều hành tới sự phát triển của doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương

cơ cấu tổ chức, nhân sự, chính sách khắc phục rủi ro.

5 Tính khả thi của các phương án kinh doanh và dự toán tài chính

Đánh giá tính khả thi dựa trên sự phù hợp của các phương án kinh doanh và dự đoán tài chính với:

- Xu thế phát triển thị trường - Định hướng phát triển của Nhà Nước - Thực trạng kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tình hình tài chính và các nguồn lực của doanh nghiệp

Việc đánh giá tiêu chí này phải căn cứ vào tổng thể các phương án kinh doanh mà khách hàng xây dưng, chứ không chỉ căn cứ vào đánh giá trực tiếp phương án, dự

Đánh giá chiến lược phát triển trong ngắn hạn và trung hạn của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương (Trang 53 - 56)