Những trở ngại cần khắc phục trong việc huy động vốn ở nước ta.

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 40 - 44)

Trong hơn 10 năm đất nước ta thực hiện chuyển đổi nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước đó cú rất nhiều nỗ lực trong việc đổi mới và đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm thu hỳt cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường. Trong 10 năm qua, việc huy động cỏc nguồn vốn đó đạt được nhiều kết quả đỏng mừng. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều trở ngại đũi hỏi Đảng và Nhà nước tiếp tục đổi mới, khắc phục để tạo điều kiện cho việc thu hỳt vốn trong thời gian tới.

1. Về hệ thống luật phỏp.

 Trong việc huy động vốn trong dõn cư cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư trực tiếp người cũn chưa thực sự hợp lý. Trong những năm đầu khi luật khuyến khớch đầu tư trực tiếp ra đời, song nú bị chững

lại sau một thời gian ngắn. Điều đú phần lớn là do cỏc doanh nghiệp này bước đầu đó gặp nhiều khú khăn, khú khăn về vay vốn, về chế độ nộp thuế, về những thủ tục hành chớnh...làm cho cỏc doanh nghiệp này hoạt động kộm hiệu quả. Như vậy, họ sẽ nản chớ trong kinh doanh và bị mài đi phần nào đú lũng tin vào sự giỳp đỡ của Nhà nước.

 Mặt khỏc, việc quản lý thuế ở nước ta hiện nay chưa thực sự chặt chẽ. Cỏc bộ quản lý cú đủ chuyờn mụn thỡ thiế. Điều đú tạo điều kiện để cỏc đơn vị kinh tế trốn thuế, gian lận thuế, gõy nờn những tổn thất lớn cho NSNN.

 Cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kộm hiệu quả. Tỡnh trạng tham nhũng, vụ trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý cũn phổ biến. Việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp Nhà nước đó được thực hiện những vón cũn rất chậm. Việc cổ phần húa doanh nghiệp cũng diễn ra chậm chạp và khụng mấy sụi động do cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũn ỉ lại nhiều vào Nhà nước. Đối với tỡnh trạng này cũng đũi hỏi phải cú những luật quy định cụ thể về chế đọ thưởng, phạt cho thỏa đỏng.

 Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch của chỳng ta trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh nờn thiếu đồng bộ, chưa cụ thể, cỏc biện phỏp khuyến khớch cũng như hệ thúng cơ chế chớnh sỏch tài chớnh, đặc biệt là lĩnh vực thuế chưa đủ hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư. Mụi trường đầu tư ở nước ta cũn nhiều rủi ro do chớnh sỏch hay thay đổi, thiếu rừ ràng. Cú thể núi, trong những năm qua hành lang phỏp luật của Việt Nam đang được xỳc tiến cải tổ nhưng thực tế nhiều năm cho thấy nú luụn khụng theo kịp nhịp đập của thị trường. Hệ thống văn bản phỏp qua vẫn cũn hiện tượng chồng chộo, hành lang phỏp lý chưa được thụng thoỏng, chưa tạo ra mụi trường luật phỏp lành mạnh, bỡnh đẳng, tự do cạnh tranh theo khuụn khổ của phỏp luật phỏp.

2. Về hoạt động của hệ thống ngõn hàng.

Hoạt động của hệ thống ngõn hàng nước ta cũn nhiều bất cập.

Trước hết, cơ chế lói sỳat chưa được hợp lý, cơ chế điều hành lói suất cũn mang nặng tớnh hành chớnh trực tiếp và giản đơn. Cỏc ngõn hàng trung gian hiện nay cú rất ớt loại hỡnh dịch vụ, kinh doanh chủ yếu bằng hỡnh thức chờnh lệch giữa lói tiền vay với lói tiền gửi. Do đú, cỏc ngõn hàng hiện nay duy trỡ mức lói suất cho vay khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực của nguồn vốn. Về thực chất, cỏc NHTM cú xu hướng khụng muốn gửi tiền mặt, mà muốn biến hầu hết tiền gửi của khỏch hàng thành qũy cho vay. Tuy nhiờn với lói suất như vậy, cỏc doanh nghiệp cũng hạn chế vay, cỏc ngõn hàng cũng cú thể bị thừa vốn. Mặt khỏc, cỏc ngõn hàng hiện nay phần lớn vẫn là cỏc ngõn hàng quốc doan, cỏc ngõn hàng này thường rất do dự cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn, làm cho cỏc doanh nghiệp này thiếu vốn để phỏt triển mở rộng sản xuất, cũn cỏc ngõn hàng thỡ thừa vốn. Năng lực tài chớnh của nhiều NHTM cũn rất yếu, chất lượng tớn dụng thấp (tỷ lệ nợ quỏ hạn cao) đang làm cho hoạt động tớn dụng thiếu lành mạnh cú nhiều rủi ro, đe dọa nền tảng tài chớnh của cỏc NHTM.

Hiện nay, Nhà nước cũng chưa cú những chớnh sỏch huy động vốn hợp lý thụng qua cỏc ngõn hàng để tạo vốn cho đầu tư phỏt triển, thu hỳt tiền mặt trong lưu thụng.

3. Về hoạt động cảu thị trường chứng khúan.

Thị trường chứng khoỏn được thành lập 20/7/2000. Tuy nhiờn, chỳng ta đều biết rừng: thị trường chứng khúan với tư cỏch là thị trường vốn dài hạn chỉ cú thể phỏt triển trờn cơ sở một nền kinh tế phỏt triển cao, hệ thống tiền tệ, tỷ giỏ ổn định và hệ thống cỏc thị trường vốn ngắn hạn đó được thiết lập, hoạt động trụi chảy và cú hiệu quả.

Như vậy, ở nước ta hiện nay, thị trường chứng khoỏn cũn thiếu nhiều điều kiện cho sự phỏt triển. Hàng húa cho thị trường chứng khoỏn về cơ bản là rất thiếu. Thị trường thứ cấp hầu như chưa hoạt động.

Một chuyờn gia chứng khoỏn cgo rừng thị trường chứng khúan Việt Nam lỳc nào cũng khan hiếm hàng và hữu hiệu nhất để bỡnh ổn thị trường lỳc này là phải nhanh chúng đưa thờm chứng khoỏn vào . Trong khi đú việc cấp giấy phộp niờm yết cho cỏc cụng ty chứng cổ phần lại diễn ra rất chậm.

Hệ thống luật phỏp để điều khiển hoạt động của thị trường chứng khoỏn hiện cũn chưa đầy đủ. Những người cú hiểu biết sõu về thị trường chứng khúab cũn rất ớt,...Những điều đú cũng tạo nờn sự sụi động của thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam hiện nay.

4. Cỏc trợ ngại khỏc.

Hiện nay, việc cạnh tranh về vốn trờn thị trường thế giới ngày càng gay gắt. Bờn cho vay cũng như bờn cỏc nhà đầu tư rất dố dặt khi quyết định đổ vốn vào đõu, trong khi đú, ở Việt Nam hiện nay: vấn đề về cải cỏch thủ tục hành chớnh vẫn chưa hoàn thiện, rất mất thời gian. Hơn nữa, kinh nghiệm tiếp nhận vốn của Việt Nam cũn rất kộm. Việc chuẩn bị vốn đối ứng khụng linh hoạt, chậm chạp, kộm hiệu quả. Cỏc thụng tin về Việt Nam ở nước ngoài chưa đủ để đỏp ứng cho cỏc đối tỏc nước ngoài hợp tỏc, kinh doanh với nước ta. Đội ngũ cỏn bộ quản lý dự ỏn cũn thiếu, hoạt động thiếu tinh thần trỏch nhiệm; cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng cũn yếu kộm,...v..v..

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG TRONG VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở NƯỚC TA TA

Mục tiờu tổng qỳat phỏt triển kinh tế đến năm 2010 là tăng gấp đụi GDP so với năm 2000. Để đạt được mục tiờu đú thỡ mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm là 7,2% và nhu cầu vốn cho đầu tư phỏt triển phải đạt từ 28-38% GDP với tổng số vốn huy động cho đầu tư thời kỳ này là khoảng 160 tỷ $, trong đú, tỷ lệ vốn trong nước huy động khoảng 19-20% GDP ước khoảng 100 tỷ $, và phải huy động từ bờn ngoài là 60 tỷ $. Trong đú dự kiến thu từ ODA là 18 tỷ $; từ vay thương mại và phỏt hành trỏi phiếu qốc tế là 12 tỷ $, cũn lại, FDI là 30 tỷ $, trung bỡnh mỗi năm thực hiện là 3 tỷ $.

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w