Những hạn chế

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP tại XN xây lắp Điện và công trình CN (Trang 49 - 61)

I. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí tại xí nghiệp

2. Những hạn chế

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, xí nghiệp còn một số hạn chế trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Cụ thể những hạn chế này thể hiện trong từng khâu của công tác kế toán nh sau :

2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Theo hệ thống tài khoán sử dụng của xí nghiệp thì xí nghiệp vẫn sử dụng TK 6212- CPNVL phụ, nhng khi phát sinh các khoản chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp thì kế toán lại hạch toán vào TK 6211. Một số chi phí nh chi phí thuê cẩu vật t tại công trình thì không dợc hạch toán vào TK 6277- CP dịch vụ mua ngoài nh quy định, mà đợc hạch toán vào TK6211- CPNVLC, làm tăng chi phí nguyên vật liệu chính. Những điều này không làm ảnh hởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và báo cáo tài chính của xí nghiệp nhng sẽ mang lại những thông tin sai lệch về chi phí cơ cấu nguyên vật liệu trực tiếp và vế chi phí sản xuất. Nh vậy xí nghiệp sẽ không có những thông tin chính xác về chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và chi phí sản xuất chung làm ảnh hởng đến công tác quản trị chi phí sản xuất của xí nghiệp .

2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .

Mặ dù tại xí nghiệp chi phí nhân công trực tiếp là tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung, đồng thời ảnh hởng đến phân bổ chi phí sử dụng máy và chi phí sản xuất chung cho các công trình. Điều nàycũng không ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và báo cáo tài chính của xí nghiệp nhng sẽ cho thông tin sai lệch về cơ cấu chi phí sản xuất làm ảnh hởng đến công tác quản trị chi phí sản xuất tại xí nghiệp .

2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí nhân công phân xởng tại xí nghiệp không bao gồm tiền ăn ca của bộ phận sản xuất nh quy định mà đợc tách thành 2 phần: Tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào TK 622- CP nhân công trực tiếp và tiền ăn ca của nhân viên quản lý tổ xây lắp và nhân viên phân xởng đợc hạch toán vào TK 6278- CP khác bằng tiền.

Các chi phí dịch vụ mua ngoài nh: Tiền điện thoại, điện nớc dùng cho bộ… phận sản xuất, kế toán không hạch toán vào Tk 6277- CP dịch vụ mua ngoài nh quy định mà hạch toán vào Tk 6278- CP khác bằng tiền.

Chi phí mua dụng cụ thi công đôi khi kế toán hạch toán vào TK 6278-CP khác bằng tiền chứ không hạch toán vào TK 6273-CP công cụ dụng cụ nh chế độ đã quy định.

Cả 3 nhợc điểm trên hạch toán chi phí sản xuất chung đều không ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất chung nhng do thông tin sai lệch về cơ cấu chi phí sản xuất chung ảnh hởng đén công tác quản trị chi phí sản xuất tại xí nghiệp .

2.4. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất .

Hiện nay xí nghiệp không thực hiện hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất mà các khoản thiệt hại đều đợc tập hợp lại nh chi phí sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm. Nh vậy là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hànhvà cho thông tin sai lệch về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm ảnh hởng đến quyết định của nhà quản trị.

2.5.Hạch toán khoản trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ.

Xí nghiệp cũng không thực hiểntích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Điều này dẫn đến mất cân đối chi phí sản xuất giữa kỳ sửa chữa lớn và kỳ không sửa chữa lớn TSCĐ làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh các ký. Nh vậy cũng sẽ ảnh hởng đến công tác quản trị.

2.6. Kiểm kê, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm .

Với đặc thù sản phẩm và ngành nghề sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thì việc kiểm kê đánh giá giá trí dở dang định kỳ theo dõi tình hình thực hiện dự toán là cần thiết. Để có thể theo dõi tình hình thực hiện dự toán một cách chính xác thì phải thực hiện kiểm kê đánh giá giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở dự toán công trình, hạng mục công trình .Tuy vậy, hiện tại xí nghiệp không thực hiện kiểm kê, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang định kỳ trên cơ sở dự toán mà dựa trên cơ sở thực tế sau:

Nh vây, sẽ không phản ánh chính xác tình hình thực hiện dự toán và điều này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến kế hoạch thực hiện dự toán trong kỳ sau.

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Xây Lắp Điện và Công Trình Công Nghiệp .

Giá trị khối lợng Giá trị khối Chi phí sản xuất Giá thành thực tế xây lắp dở dang = lợng xây lắp + thực tế phát - khối lợng xây lắp cuối kỳ dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ hoàn thành trong kỳ

1.Kiến nghị đối với xí nghiệp .

Để khác phục tình trạng nêu trên trong công tác kế toán tại xí nghiệp nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp nói riêng, kế toán có một số kiến nghị sau:

*Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán nên hạch toán chi phí này vào TK 6212- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.

Khi phát sinh chi phí thuê cẩu vật t tại công trình, kế toán nên hạch toán vào TK6272- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

*Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .

Khi hạch toán tiền ăn ca của công nhân trực tiếp, kế toán nên hạch toán vàoTK 6271-Chi phí nhân viên phân xởng.

*Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Khi hạch toán tiền ăn ca của nhân viên quản lý tổ và nhân viên phân xởng, kế toán nên hạch toán vào TK6271- Chi phí nhân viên phân xởng.

Khi phát sinh các khoản chi mua công cụ, dụng cụ thi công, kế toán nên hạch toán vào Tk 6273- Chi phí công cụ, dụng cụ.

Khi phát sinh các khoản dịch vụ mua ngoài dùng cho bộ phận sản xuất, kế toán nên hạch toán vào TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

*Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất .

Xí nghiệp nên thực hiện hạch toán các khoản thiệt hảiong sản xuất theo trình tự sau:

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán cập nhật vào máy bút toán:

Nợ TK 621 - Sản phẩm hỏng Nợ TK 622 - Sản phẩm hỏng Nợ TK 623 – Sản phẩm hỏng Nợ Tk 627 – sản phẩm hỏng

Có TK 152, 153: Xuất NVL, CCDC để sửa chữa

Có TK 111, 112: Chi cho sửa chữa bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 334 : Phải trả cho nhân viên sửa chữa Có TK 141: Dùng tiền tạm ứng để sửa chữa

- Khi sửa chữa xong kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng Nợ TK 154 - Sản phẩm hỏng Có TK 621 - Sản phẩm hỏng Có TK 622 - Sản phẩm hỏng Có TK 623 - Sản phẩm hỏng Có TK 627 - Sản phẩm hỏng 51

- Khi có quyết toán xử lý thiệt hại, căn cứ vào bảng chứng từ liên quan không kế toán cập nhật vào máy bút toán:

Nợ TK 1388 : Ngời làm hỏng bồi thờng.

Nợ TK334 : Công nhân viên làm hỏng bồi thờng .

Nợ TK131 : Khi chủ đầu t thay đổi thiết kế phải bồi thờng. Nợ Tk 811 : Xí nghiệp chịu tổn thất.

Có TK 154 – Sản phẩm hỏng: Số thiệt hại đã đợc xử lý. * Hạch toán trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Xí nghiệp nên thực hiện hạch toán trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo trình tự sau:

-Khi có kế hoạch về sửa chữa lơnTSCDD, kế toán căn cứ vào kế hoạch để xác định mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và cập nhật vào máy bút toán: Nợ TK 623 : Nếu TSCĐ là máy thi công.

Nợ TK 627 : Nếu TSCĐ dùng cho sản xuất .

Nợ TK 641 : Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng.

Nợ TK 642 : Nếu TSCĐ dùng cho bộ phân quản lý Doanh Nghiệp Có TK335 : Mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

- Khi công việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán cập nhật vào máy bút toán:

Nợ TK 335: Chi phí trích trớc cho sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh. Có TK 152, 153: Xuất NVL, CCDC để sửa chữa

Có TK 111, 112: Chi cho sửa chữa bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 141: Dùng tiền tạm ứng để sửa chữa.

Nếu chi phí trích trớc cho sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh lớn hơn mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thì kế toán trích bù cố chênh lệch này theo bút toán sau:

Nợ TK 623 : Nếu TSCĐ là máy thi công. Nợ TK 627 : Nếu TSCĐ dùng cho sản xuất .

Nợ TK 641 : Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng.

Nợ TK 642 : Nếu TSCĐ dùng cho bộ phân quản lý Doanh Nghiệp Có TK335 : Mức trích trớc chi phí sửa chữa lờn TSCĐ.

Nếu chi phí trích trớc cho sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh nhỏ hơn mức trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ thì kế toán hoàn nhập số thừa bằng việc ghi

nhận số chênh lệch nh một khoản thu nhập khác: Nợ TK 335: Số trích thừa.

Có TK 711: Số chênh lệch.

*Kiểm kê đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm .

Cuối mỗi quý, kế toán nên tiến hành đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán nh sau:

+

Của khối lợng dở dang dang đầu kỳ thực tế phát sinh toán của

= x

Xây lắp dở Giá trị dự toán của Giá dự toán của khối lợng +

Dang cuối kỳ khối lợng xây lắp khối lợng xây lắp XLD D hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ * Một số kiến nghị khác:

- Tổ chức chứng từ : Xí nghiệp cần phải đẩy nhanh chế độ luân chuyển chứng từ. Tùy theo khối lợng chứng từ phát sinh tại công trình mà kế toán công trình nên chuyển chứng từ về phòng tài vụ để cho kế toán kịp thời cập nhật vào máy và kê khai thuế. Trong trờng hợp xuất dùng ngay qua kho. Xí nghiệp nên lập bảng kê hàng xuất dùng không qua kho thay vì lập phiếu nhập kho rồi lại lập luôn phiếu xuất kho.

- Tổ chức tài khoản: Kế toán nên chi tiết hơn nữa các tiểu khoản của TK 141 cho đối tợng là nhân viên trực tiếp và nhân công gián tiếp thay vì sử dụng TK 1388 để phản ánh tiền tạm ứngcủa công nhân trực tiếp. Kế toán cần phải phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí chính xác hơn. Có nh vậy thì mới đánh giá đợc sự nhầm lẫn trong khi sử dụng các TK cấp 2 về chi phí sản xuất . - Tổ chức sổ kế toán: khi cập nhật chứng từ, kế toán nên cập nhật chi tiết cho từng đối tợng, từng khoản mục theo yêu cầu quản lý. Kế toán nên xem xét lại tính năng, công dụng của từng loại sổ trong hệ thống sổ kế toáncủa xí nghiệp để từ đó có thể tận dụng tối đa, phát huy hết chức năng của các loại sổ.

- Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo: Xí nghiệp nên có những báo cáo quản trị để các nhà quản trị xí nghiệp có những thông tin nhanh hơn và dễ dàng hơn trong việc ra quyết định quản trị. Để đạt đợc điều này xí nghiệp nên phân công một kế toán chuyên lập và phân tích các báo cáo quản trị của xí nghiệp .

2. Một số kiến nghị với nhà nớc.

Một trong những công cụ không thể thiếu đợc trong công tác quản lý của xí nghiệp là kế toán. Ngày nay kế toán đã và đang không ngừng phát triển và ứng dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã hội, thích ứng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Để tạo điều kiện phát triển cho ngành công trình xây dựng cơ bản nói chung, xí nghiệp Xây Lắp Điện và Công Trình Công Nghiệp nối riêng, nhà nớc cần phải giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Cần phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu quản lý, trên cơ sở các nguyên tắc chung đợc thừa nhận, đặc biệt là các nguyên tắc cơ bản mang tính quy ớc do liên đoàn kế toán quốc tế ban hành.

Xây dựng hệ thống sổ kế toán với kết cấu đơn giản phù hợp với viẹc tổng hợp số liệu và in trên máy. Khi chuyển sang xử lý công tác kế toán trên máy vi tính thì hình thức sổ kế toán thích hợp là hình thức sổ nhật ký chung hoặc hình thức chứnh từ ghi sổ.

Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu sâu về kế toán và sử dụng thành thạo máy vi tính. Trong điều kiện hiện nay việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ kế toán là vấn đề hết sức quan trọng, cần có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo Doanh nghiệp. Việc đào tạo không chỉ bó hẹp, phạm vi nghiệp vụ chuyên môn mà cả ở trình độ hiểu biết và sử dụng các loại phơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin khác nhau để đáp ứng yêu cầu quản lý mới. Trong điều kiện ứng dụng máy vi

tính việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán cần đợc sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung công việc và kha năng trình độ của bộ kế toán.

Tổ chức hạch toán kế toán là một việc phức tạp, đòi hỏi ngời làm công tác kế toán phải có sự nhìn nhận, đánh giá chính xác và tổ chức hợp lý, phù hợp với từng đơn vị cụ thể. Có nh vậy, kế toán tài chính mới thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực để phục vụ cho việc quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Thực hiện tốt các vấn đề nêu trên vừa phù hợp với các chính sách phát triển sản xuất trong nớc của đảng . Nhà nớc đề ra vừa tạo sự phát triển cho các ngành liên quan, từ đó tạo ra sự phát sinh đồng bộ nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh kinh tế Việt Nam trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Tóm lại, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc của Doanh Nghiệp nào. Nếu kế toán nói chung là công cụ quan trọng trong hạch toán kinh doanh thì hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công cụ đắc lực phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh Nghiệp . Việc quản ký chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tốt đồng nghĩa với việc tiết

kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn.

L ời kết

Trong xí nghiệp Xây Lắp Điện và Công Trình Công Nghiệp vì thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp . Trên cơ sở tiếp thu kiến thức em đã học tại trờng và những tài liệu kế toán do các cô, chú phòng kế toán của xí nghiệp Xây Lắp Điện và Công Trình Công Nghiệp cung cấp cho em đã tổng hợp lại nh trên.

Cá nhân em cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Xây Lắp Điện và Công Trình Công Nghiệp . Do trình độ kiến thức của em còn hạn chế nên bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này của em sẽ không thể tránh những

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP tại XN xây lắp Điện và công trình CN (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w