Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở Công ty

Một phần của tài liệu Kế toán tổng hợp Công ty Da Giầy Hà Nội (BCTH) (Trang 58 - 70)

kế toán ở Công ty.

Dới góc độ là một học sinh thực tập tốt nghiệp tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến có thể góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán.

Tại Công ty Da giầy Hà Nội, lực lợng sản xuất chiếm một tỷ lệ rất lớn do đó có thể phát sinh những đợt nghỉ phép mà công nhân sản xuất nghỉ phép nhiều, hàng loạt. Nếu không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, không ổn định.

Để đảm bảo chi phí sản xuất khỏi tăng lên đột biến không ngừng khi sản xuất, giá thành sản phẩm đợc ổn định, Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính theo công thức:

= x

= x 100%

Chi phí phải trả gọi là chi phí trích trớc là những khoản chi phí thực tế ch- a phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi phản ánh trên TK 335. Nh vậy Công ty nên sử dụng TK 335- chi phí phải trả - để tập hợp các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh cũng nh để thực hiện trích trớc theo kế hoạch, những khoản chi phí này tính vào chi phí sản xuất các kỳ.

Ví dụ: Trong tháng 3/2003 Công ty chỉ tiến hành sản xuất cho đơn hàng FT với tổng chi phí là: 1.190.014.620đ, tỷ lệ trích trớc là 1%.

Nh vậy số tiền đợc trích trớc là: 11.900.146,2đ Kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 622 : 11.900.146,2 Có TK 335 : 11.900.146,2

ý kiến thứ hai: Thay đổi phơng pháp tính giá NVL xuất kho

Việc tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế đích danh tức là giá nhập của lô hàng nào thì sẽ xuất kho theo chính giá nhập đó. Tính theo cách này đòi hỏi công tác quản lý NVL phải tỉ mỉ về đơn giá, số lợng NVL từng lần nhập do đó khối lợng công việc là rất lớn và phức tạp nhất là khi các nghiệp vụ nhập, xuất thờng xuyên và sản xuất nhiều đơn đặt hàng một lúc.

Theo em, Công ty có thể tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân nh sau:

= = x

ý kiến thứ ba: Về việc hạch toán sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng. Vì thiệt hại trong sản xuất là một khoản không nên có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của Công ty là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó làm cho giá thành đợc hạ thấp và nâng cao đợc tỉ trọng sản phẩm sản xuất.

Tại Công ty, do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng và thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu là thị trờng ngoài nớc nên sản phẩm hỏng không nhiều (chỉ chiếm 1% trong tổng giá trị sản phẩm ). Hiện tại, mọi chi phí phát sinh do sản phẩm hỏng kế toán không tiến hành theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành thực tế của sản phẩm trong đơn hàng có sản phẩm gánh chịu. Điều này cha hợp lý vì cha gánh trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp với sản phẩm của mình sản xuất vì khi công nhân sản xuất sản phẩm hỏng, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng cha đợc xác định do vậy mà cha quy đợc trách nhiệm của ngời gây ra thiệt hại. Theo em, để đánh giá thành phẩm đợc chính xác mà đặc biệt là giảm sản lợng sản phẩm hỏng, gắn trách nhiệm của ngời công nhân với kết quả sản xuất của mình, Công ty cần hạch toán riêng đợc khoản chi phí sản xuất sản phẩm hỏng từ đó xác định đợc trách nhiệm bồi thờng thuộc về ai, làm cho giá thành sản xuất thể hiện đúng bản chất của nó. Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm. Từ đó quy trách nhiệm cho ngời sản xuất sẽ góp phần khắc phục đợc tình trạng đua theo số lợng mà không quan tâm đến chất lợng sản phẩm. Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng sau khi trừ phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hay tính vào chi phí bất thờng, chi phí quản lý doanh nghiệp tuỳ theo quyết định xử lý. Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi trên một trong các TK 1381, 154,627 ., sau khi trừ đi số liệu thu hồi số thiệt hại sẽ…

đợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí hoạt động khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính.

+ Tập hợp các khoản thiệt hại:

Nợ TK 138 (1381): Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức Có TK 154, 155, 214: Giá thành sản phẩm hỏng chờ xử lý

Có TK 152, 334, 338, 214: Chi phí sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc + Xử lý sản phẩm hỏng ngoài định mức.

Nợ TK 152,1388,334,111 : Giá trị thu hồi hay bồi th… ờng

Nợ TK 811,632,415 : Xử lý số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng…

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng là mối quan hệ mang tính chất sống còn nhất là đối với các ngành sản xuất kinh doanh thì vấn đề chất lợng và hiệu quả là một vấn đề quan trọng.

Đứng trớc sự chuyển biến của nền kinh tế quốc dân, nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán, Công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó và hoàn thiện rất nhiều.

Qua thời gian thực tập ở Công ty Da giầy Hà Nội, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Chuyên, sự giúp đỡ và tạo điều kiện của toàn thể các anh chị ở Phòng kế toán của Công ty đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

Tuy nhiên hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn thiếu nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, những nhận xét và kiến nghị còn cha đợc sâu sát. Em rất mong đợc sự đóng góp giúp đỡ của các thầy cô và các cán bộ Phòng kế toán của Công ty để bài báo cáo này hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Chuyên, các anh chị phòng Tài chính kế toán của Công ty Da giầy Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh thực hiện Đinh Thị Song

mục lục

Phần I : Tình hình chung của doanh nghiệp ...1

I – Vị trí , đặc điểm tình hình của doanh nghiệp ...1

1 – Quá tình hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...1

2– Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp . ...3

II – Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ...3

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp ...3

2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp ...6

3. Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp ...7

4. Những khó khăn thuận lợi cơ bản có ảnh hởng tới công tác hạch toán của doanh nghiệp ...8

Phần II : Nghiệp vụ chuyên môn ...11

Chơng I : Kế toán lao động tiền lơng . ...11

I – ý Nghĩa và trình tự ghi sổ của kế toán lao động tiền lơng...11

1.ý nghĩa : ...11

2.Trình tự ghi sổ của kế toán lao động tiền lơng ở Công ty Da giầy Hà nội . ...11

II- Các hình thức trả lơng ...15

1.Hình thức trả lơng theo thời gian ...15

2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm ...16

III- Phơng pháp lập các bảng thanh toán tiền lơng ...17

1.Bảng thanh toán lơng tổ : ...17

2.Bảng thanh toán lơng ở Xí nghiêp ...20

3.Bảng thanh toán lơng toàn công ty ...21

IV – bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội ...22

Chơng II : Kế toán nguyên vật liệu và ...24

công cụ dụng cụ ...24

I – Khái niệm – ý nghĩa của kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ ...24

II – Phân loại và đánh giá vật liệu tại công ty da giầy hà nội ...24

1.Phân loại vật liệu : ...24

2- Đánh giá vật liệu và công cụ dụng cụ ...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III – Kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ ...25

1- Các nguồn nhập nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ chủ yếu : ...25

2.Phơng pháp lập chứng từ : ...25

3.Kế toán nhập – xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ ...27

Hoá đơn...28

Liên 2 : Giao cho khách hàng Số :25769...28

TT...30

chơng III : kế toán tài sản cố định ...37

I- Khái niệm , ý nghĩa của kế toán TSCĐ...37

II – Phân loại và đánh giá TSCĐ...37

2.Đánh giá TSCĐ ...37

III- Kế toán TSCĐ ...38

1.Kế toán chi tiết TSCĐ ...38

2. Sổ sách kế toán ...42

VI. Những biện pháp quản lý làm tăng hiệu suất sử dụng của TSCĐ...44

Chơng IV: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ...45

I. Khái niệm - ý nghĩa của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm...45

II. Nội dung chi phí sản xuất tại Công ty da giầy Hà Nội...45

1. Các khoản mục giá thành...45

2. Đối tợng tập hợp chi phí...46

3. Đối tợng tính giá thành...46

4. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đợc tiến hành theo sơ đồ sau:...46

III. Hạch toán chi phí sản xuất...47

1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp...47

2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...47

3. Hạch toán chi phí sản xuất chung...48

4. Bảng kê 4- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ....52

5. Bảng kê số 5...53

6. Phơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...53

7. Nhật ký chứng từ số 7...53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Tình hình thực tế về công tác tính giá thành tại Công ty Da giầy Hà Nội ...54

V. Biện pháp kiểm tra, giám đốc của kế toán nhằm tiết kiệm chi phí...55

Phần III: nhận xét và khuyến nghị...57

I. Nhận xét...57

1. Ưu điểm:...57

2. Hạn chế...58

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở Công ty.. .58

phần IV: Nhận xét và xác nhận của Công ty ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

phần V: Nhận xét và đánh giá của giáo viên ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Lời nói đầu

Thực hiện công cuộc đổi mới , Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h- ớng XHCN . Cơ chế thị trờng mở ra nh một luồng gió mới thức tỉnh các doanh nghiệp quốc doanh sau bao năm “ ngủ say “ , đồng thời khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển , thu hút vốn trong và ngoài nớc , tạo công ăn việc làm cho nguời lao động tạo nên sự tăng trởng vợt bậc trong nền kinh tế quốc dân , góp phần tích cực trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới .

Trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay , để tồn tại và phát triển , ngoài các yếu tố về vốn , công nghệ sản xuất , đội ngũ lao động lành nghề ... thì việc tổ chức hoạt động kinh doanh có tính quyết dịnh rất lớn . Mục tiêu của các doanh nghiệp là lợi nhuận , nhng để có lợi nhuận thì các doanh nghiệp không chỉ sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt , mẫu mã đẹp mà còn phải tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm . Chỉ có tiêu thụ tốt thì doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn nhanh , trang trải các khoản nợ và thực hiện dầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc , ổn định tình hình tài chính và thực hiện tái đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân để thục hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm là cơ sở cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng , giữa tiền và hàng đảm bảo sự cân đối trong từng ngành và giữa các ngành .

Y thức đợc điều đó trong những năm qua Công ty Da giầy Hà nội không ngừng đầu t chiều sâu đa dạng hoá sản phẩm , cải tiến mẫu mã , nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm .

Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp kế toán đợc sử dụng nh một công cụ đắc lực với chức năng thông tin và kiểm tra . ở công ty Da giầy Hà nội công tác kế toán đã đợc đổi mới nhằm phát huy tác dụng trong cơ chế thị tr- ờng .

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hạch toán kinh doanh , qua quá trình học tập ở trờng cùng thực tế tại Công ty Da giầy Hà nội em đã thấy đợc vai trò to lớn trong công tác hạch toán kế toán . Nhờ sự giúp đỡ tạn tình của các anh chị trong công ty , đặc biệt là các anh chị ở Phòng Kế toán Tài chính công ty cùng sự hớng dẫn tỉ mỉ của các thầy cô giáo trong tổ môn hạch toán nhà trờng và những mong muốn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp để rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực tế , em đã hoàn thành bản báo cáo này .

Bố cục báo cáo gồm :

Phần I : Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp . Phần II : Nghiệp vụ chuyên môn .

Phần III : Nhận xét và kiến nghị .

Là học sinh lần đầu tiên tiếp cận thực tế với công tác kế toán tại công ty Da giầy Hà nội , trớc một bản báo cáo chung có tính tổng quát bao gồm nhiều phần hành , mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian tiếp cận cha nhiều , trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót . Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô trong trờng để bài báo cáo hoàn thiện hơn cũng nh củng cố nghiệp vụ của em sau này .

Em xin chân thành cảm ơn .

Công ty Da giầy Hà Nội bảng phân bổ tiền l- ơng và bảo hiểm xã hội

Tháng 3/2003

ĐVT: đ TK

Đối tợng SD

TK 334

Lơng chính Lơng phụ Lơng khác Tổng TK334 3382

1. TK 622 1.026.856.000 1.026.856.000 20.537.120 125.842.500 - XN May 292.039.000 292.039.000 5.840.780 35.343.000 - XN Gò 488.202.800 488.202.800 9.764.056 60.389.100 - XN Cao su 246.614.200 246.614.200 4.932.284 30.110.400 2.TK 627 22.661.264 654.949 23.316.213 466.324 - XN May 8.239.483 231.244 8.470.727 169.415 - XN Gò 7.162.840 296.721 7.459.561 149.191 - XN Cao su 7.258.941 126.984 7.385.925 147.718 3.TK 641 17.403.179 205.476 17.608.655 352.173 4.TK642 103.686.271 507.368 104.193.639 2.083.873 5.TK338 566.257 566.257 6.TK 431 3.957.600 3.957.600 7.TK334 44.701.485 Cộng 1.170.606.714 1.367.793 4.523.857 1.176.498.364 23.439.490 178.805.940

Một phần của tài liệu Kế toán tổng hợp Công ty Da Giầy Hà Nội (BCTH) (Trang 58 - 70)