Đánh giá thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty xuất nhập khẩu Hưng Yên (Trang 54 - 59)

công tác hạch toán nguyên vật liệu

I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu liệu

1. Ưu điểm

Xởng in là một đơn vị hạch toán độc lập nên yêu cầu tối thiểu trớc nhất là doanh nghiệp phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Đó cũng là yêu cầu cần thiết hết sức quan trọng không chỉ đối với xí nghiệp mà còn đôi với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Trong những năm qua, toàn thể cán bộ công nhân viên Xởng in đã nỗ lực không ngừng ,phấn đấu khắc phục những khó khăn tônf tại của cơ chế bao cấp, định hớng phát triển phù hợp với sự phát triển của đất nớc và phù hợp với xu thế phát triển chung của cả khu vực cũng nh trên thế giới. Cũng cùng với sự phảtiển của Xởng in, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng không ngừng đợc củng cố cà hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, hạch toán trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta.

Hàng năm phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất xủa Xởng in mà đa ra kế hoạch thu mua nguyên vật liệu sao cho phù hợp nhất. Đồng thời cũng thờng xuyên phải theo dõi sát sao tình hình sản xuất xủa Xởng in để có những điều chỉnh kiepj thời, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đợc liên tục.

Việc quản lý và bảo quản vật t chủ yếu là do thủ kho phụ trách. Hiện nay X- ởng in có 2 kho : kho số 1 – kho giấy gồm giấy cảu cơ quan chuyển đến để in tài liệu của cơ quan và giấy của Xởng in sau khi đã đọc chuyển đến. Kho số 2 – kho

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

vật t gồm các loại vật liệu khác, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, kho ở cơ sở. Các kho vật t đều đợc sắp xếp một cách khoa học, thuận tiện dồng thời đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo quản, các thiết bị đo lờng và sổ sách đợc ghi chép đầy đủ nên rất thuận tiện cho công tác quản lý và sử dụng vật t. Vật t mua về đợc kiểm nghiệm thực tế rồi mới nhập kho.

Về tổ chức chứng từ, các mâu thuẫn chứng từ cũng nh qui trình lập và luân chuyển chứng từ đợc tuân theo đúng thủ tục qui định. Chứng từ đợc sử dụng tại X- ởng in có nhiều loại phù hợp với chủng loại vật t đa dạng và yêu cầu quản lý vật t, toạ điều kiện dễ dàng hơn cho công tác quản lý và hạch toán vật t.

Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu đợc thực hiện theo đúng phơng pháp tính giá áp dụng cho nguyên vật liệu nhập – xuất- tồn kho. Nguyên vật liệu nhập kho đợc thực hiện tính giá cụ thể theo từng lần nhập kho còn phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho là phơng pháp nhập trớc- xuất trớc.

Sổ sách áp dụng tại Xởng in áp dụng theo đúng chế độ về mẫu sổ sách và qui trình lập. Các báo cáo đều đợc lập theo đúng thủ tục qui định bao gồm : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính và bảng lu chuyển tiền tệ.

Để có thể tổ chức công tác hạch toán một cách khoa học và đúng chế độ kế toán ban hành, các nhân viên phòng kế toán tài vụ đợc phân công phụ trách từng phần hành. Sự nỗi lực của từng nhân viên kế toán và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên kế toán và giữa nhân viên kế toán với các bộ phận liên quan trong quá trình kiểm tra, đối chiếu khiến cho công tác hạch toán tại Xởng in đảm bảo tính kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao

2. Nhợc điểm

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sổ sách áp dụng tại Xởng in mặc dù đã áp dụng theo đúng chế độ về mẫu sổ sách và qui trình lập nhng cần sử dụng thêm để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu nh Sổ danh điểm nguyên vật liệu nhằm theo dõi, quản lý, hạch toán vật liệu một cách thống nhất. Nh vậy bên cạnh những u điểm của công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu tại Xởng in, còn một số nhợc điểm cần khắc phục để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu nói riêng và công tác hạch toán kế toán nói chung của Xởng in.

- Lập một số danh điểm nguyên vật liệu :

Vật liệu của Xởng in bao gồm rất nhiều loại, nhiều qui cách khác nhau khó có thể nhớ hết nên Xởng in cần sử dụng “Sổ danh điểm vật t”, tạo lập một bộ mã vật t phục vụ cho công tác quản lý, theo dõi vật t đợc dễ dàng, chặt chẽ, nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng máy vi tính vào kế toán vật t.

“Sổ danh điểm nguyên vật liệu” là sổ tập hợp toàn bộ các loại vật liệu đợc theo dõi theo từng nhóm, từng loại, từng thứ, từng qui cách một cách chặt chẽ giúp cho công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở Xởng in đợc thống nhất.

Mỗi loại, mỗi thứ, mỗi nhóm nguyên vật liệu đợc qui định một mã riêng, sắp xếp một cách trật tự, thuận tiện khi cần tìm những thông tin về một thứ, một nhóm, một loại nguyên vật liệu nào đó. Ngoài ra, Xởng in còn cần tiến hành tạo lập bộ mã vật liệu thống nhất, xây dựng Sổ danh điểm vật liệu để làm cơ sở cho việc quản lý và kế toán bằng máy tính.

Để lập Sổ danh điểm nguyên vật liệu, quan trọng nhất là phải xd bộ mã vật liệu chính xác, đầy đủ, không trùng lặp và có dự trữ để bổ sung những mã vật liệu mới thuận tiện và hợp lý. Xởng in có thể xây dựng bộ mã trên cơ sở số liệu tài khoản cấp 2 đôi với vật liệu.

Ví dụ : Đối với vật liệu : - Vật liệu chính : 1521 - Vật liệu phụ : 1522

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhiên liệu : 1523

- Phụ tùng thay thế : 1524

- Thiết bị xây dựng cơ bản : 1525 - Vật liệu khác : 1528

Trong mỗi loại nguyên vật liệu ta phân thành các nhóm và lập mã số cho từng nhóm. Trong nguyên vật liệu chính, ta phân thành các nhóm đặt mã số nh sau :

- Nhóm giấy 1521-1 - Nhóm mực 1521-2 - Nhóm bản kẽm 1521-3 Vật liệu phụ ta chia nh sau :

- Nhóm vật liệu đóng sách (ghim, chỉ) 1522-1 - Nhóm vật liệu dán sách (keo,hồ) 1522-2 - Nhóm vật liệu đóng gói (giấy,dây) 1522-3 - Nhóm vật liệu phục vụ máy (dầu,mỡ) 1522-4 - Nhóm vật liệu phụ khác 1522-8

Tơng tự thiết bị xây dựng cơ bản, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu cũng đợc đặt ma số nh vậy.

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ví dụ :

Sổ danh điểm nguyên vật liệu

Loại vật liệu chính : 1521

Ký hiệu Tên nhãn hiệu, qui cách Đơn vị tính

Nhóm Danh điểm

1521-1 1521-1-001-01 Giấy Bãi Bằng 52g/m2 84x101 Tờ 1521-1-001-02 Giấy Bãi Bằng 52g/m2 84x61 Tờ 1521-1-002-01 Giấy Đài Loan 60g/m2 39x52 Tờ 1521-1-002-02 Giấy Bãi Bằng 80g/m2 39x52 Tờ

1521-2 1521-2-001-01 Mực xanh TQ Kg

1521-2-001-02 Mực xanh TQ Kg

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kết luận

Nguyên vật liệu là một trong những thành phần không thể thiếu đợc trong sản xuất. Chính vì vậy kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc quản lý tốt công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sẽ tạo điều kiện qiúp cho doanh nghiệp có khả năng hạ chi phí sản xuất nhằm đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận và đó cũng chính là mục đích của Xởng in.

Qua một thời gian thực tập tại Xởng, em nhận thấy Xởng in đã từng bớc sắp xếp và đua công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu đi vào nề nếp câng cao hiêụ quả cho hoạt động quản lý cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của Xởng. Bên cạnh đó, Xởng in cần tìm ra giải pháp hữu hiệu hơn nữa để hoàn thiện công tác kế toán một cách khoa học, vừa phù hợp với thực tế vừa đảm bảo theo đúng chế độ kế toán ban hành.

Trần Thị Bích Ngọc – C10A1

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty xuất nhập khẩu Hưng Yên (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w