Kế toán Tài Sản Cố Định & chi phí khấu hao Tài sản cố định

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tại cảng Khuyến Lương (KTTH) (Trang 37 - 42)

- Giá vốn hàng hoá = Tổng số lợng hàng tồn đầu kỳ + Tổng số lợng nhập tồn đầu kỳ

kế toán Tài Sản Cố Định & chi phí khấu hao Tài sản cố định

chi phí khấu hao Tài sản cố định

I). Tình trạng tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Cảng

1). Tình hình trang bị tài sản cố định tại Cảng

Tài sản cố định là những t liệu lao động có đủ hai tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định của chế độ quản lý tài sản cố định hiện hành của Nhà nớc.

Việc trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, Cảng luôn quan tâm đến việc đổi mới trang thiết bị, tài sản cố định và tìm hớng đầu t đúng vào tài sản cố định.

Trên cơ sở số liệu thống kê tình hình tài sản cố định năm 2003, ta thấy bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Nguyên giá TSCĐ (đồng) 17.336.625.689 18.676.790.275 1.340.164.586

Số lao động bình quân ( ngời ) 265 267 2

Mức trang bị TSCĐ (đồng) 65.421.229 69.950.525 670.082

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2003, Cảng đã đầu t vào việc mua sắm và đa một số thiết bị đầu t vào công việc sản xuất kinh doanh của mình và tốc độ tăng tài sản cố định nhanh hơn tốc độ làm việc của công nhân viên, điều này đáp ứng một phần nhu cầu tăng năng suất lao động. Mặt khác, còn tạo điều kiện cho công nhân có thể làm tốt công việc của mình và tăng doanh thu cho Cảng năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trớc.

2). Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Cảng.

Tài sản cố định là một bộ phận tài sản phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật và trang thiết bị cơ sở vật chất của Cảng, nó đợc hình thành từ nguồn vốn cố định của doanh nghiệp. Mặt khác, tài sản cố định còn là điều kiện cần thiết để giảm sức lao động và nâng cao hiệu quả và năng suất lao động.

Xuất phát từ tâm quan trọng của tài sản cố định đối với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Cảng đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý tốt tài sản cố định và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định trong kỳ kinh doanh.

Cảng đã tiến hành phân loại tài sản cố định và đề ra những chế độ thởng - phạt rõ ràng nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lợng trong việc quản lý tài sản cố định.

Để chống hao mòn vô hình, Cảng lập kế hoạch sủa chữa - bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị nhằm giảm chi phí và thời gian sửa chữa. Bên cạnh đó, Cảng không ngừng đầu t những thiết bị mới vào sản xuất kinh doanh cũng nh hàng năm đều đánh giá lại tài sản cố định.

Định kỳ, theo chỉ dẫn của kế hoạch Cảng tiến hành bảo dỡng - sửa chữa - thay thế một số phụ tùng để máy móc có thể hoạt động đạt công suất thiết kế ban đầu.

Hàng năm Cảng cũng đề ra những kế hoạch chiến lợc lâu dài nh tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên những ngời tham gia trực tiếp lao động sản xuất có kiến thức sơ đẳng về các loại máy móc thiết bị mà mình đang phụ trách và theo dõi.

II). Công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Cảng

1). Khái niệm.

Tại Cảng Khuyến lơng quản lý tài sản cố định đợc quy định theo chế độ quản lý của Nhà nớc, ở Cảng chỉ có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình, không có tài sản cố định thuê tài chính.

Tàn sản cố định ở Cảng bao gồm nhiều loại khác nhau nh: Nhà xởng, máy móc thiết bị, vật kiến trúc, dụng cụ quản lý ...

2). Đặc điểm.

Tài sản cố định tại Cảng chủ yếu là tài sản cố định hữu hình nên khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có những đặc điểm sau:

- Khi tham ra vào sản xuất kinh daonh, tài sản cố định vẫn giữ nguyên hình thái vật

chất ban đầu.

- Giá trị tài sản cố định hao mòn đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của Cảng.

Tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân nói chung và tại Cảng Khuyến lơng nói riêng rất đa dạng, nó không ngừng đợc đổi mới, những tài sản cố định đó mang đặc điểm và yêu cầu quản lý, sử dụng rất khác nhau, tuỳ thuộc vào từng mục đích cụ thể. Do vậy, căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định Cảng đã phân loại tài sản cố định theo các tiêu thức sau:

3.1). Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành

- Tài sản cố định đầu t bằng nguồn vốn ngân sách cấp. - Tài sản cố định đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung. - Tài sản cố định đầu t bằng nguồn vốn vay.

- Tài sản cố định đầu t bằng nguồn vốn khác.

Việc phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành tại Cảng Khuyến lơng đợc thể hiện qua bảng sau:

bảng phân loại

tài sản cố định theo nguồn hình thành

STT Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)

1 Nguồn vốn ngân sách cấp 9.515.607.579 50,95

2 Nguồn vốn tự bổ sung 4.977.612.433 26,65

3 Nguồn vốn vay 1.906.488.048 10,20

4 Nguồn vốn khác 2.277.082.215 12,20

Cộng 18.676.790.275 100

3.2)- Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng: Chia làm 2 loại bảng phân loại

tài sản cố định theo công dụng & tình hình sử dụng

STT TSCĐ dùng cho Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)

1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 17.723.275.862 94,9

2 Không cần dùng chờ thanh lý 953.514.413 5,1

Cộng 18.676.790.275 100

3.3)- Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật

tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

STT Tài sản cố định Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)

1 Nhà cửa vật kiến trúc 11.519.608.957 61,68

2 Máy móc thiết bị 4.470.743.182 23,94

3 Phơng tiện vận tải truyền tải 2.516.375.916 13,47

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 125.932.220 0,67

5 Tài sản cố định khác 44.130.000 0,24

Cộng 18.676.790.275 100

Việc phân loại tài sản cố định theo đặc trng kỹ thuật giúp cho doanh nghiệp biết đợc đơn vị mình có những tài sản cố định nào, tỷ trọng từng laọi là bao nhiêu?, từ đó giúp cho Cảng quản lý và sử dụng có hiệu quả từng loại tài sản cố định và xác định cụ thể thời gian hữu ích của tài sản cố định từ đó doanh nghiệp có phơng pháp khấu hao hợp lý nhằm thu hồi đầu t một cách hợp lý.

III). Phơng pháp kế toán tổng hợp & chi tiết TSCĐ - cách đánh giá TSCĐ

Dựa vào chứng từ mua hoặc thanh lý, khấu hao tài sản cố định, kế toán tài sản cố định căn cứ để lập sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, mỗi loại tài sản cố định sẽ đợc kế toán ghi chép cụ thể theo từng trang riêng biệt.

Chứng từ và sổ sách phải lập theo đúng quy định trong chế độ và ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

*) Chứng từ ban đầu:

- Hoá đơn GTGT mua tài sản cố định - Phiếu nhập kho

- Biên bản bàn giao tài sản cố định - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Biên bản giao nhận tài sản cố định - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định

*) Các loại sổ sách:

- Sổ kế toán chi tiết TSCĐ gồm : Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Chứng từ ghi sổ : Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết tài khoản liên quan, sổ cái.

1). Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ tại Cảng

1.1) Kế toán TSCĐ tăng

TSCĐ của Cảng tăng chủ yếu do mua sắm máy móc - thiết bị nhằm phục vụ công tác sản xuất kinh doanh và các thiết bị - dụng cụ quản lý bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung hoặc nguồn vốn vay ngân hàng.

Khi Cảng mua một TSCĐ nào đó phải có dự án đầu t trình Lãnh đạo cấp trên, sau khi dự án đợc duyệt Giám đốc Cảng tiến hành làm các thủ tục cần thiết để mua tài sản đó.

Độc lập Tự do Hạnh phúc– –

_________________________Hà nội, ngày 12 tháng 01 năm 2004 Hà nội, ngày 12 tháng 01 năm 2004

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tại cảng Khuyến Lương (KTTH) (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w