THPT
Khi thiết lập graph dạy học phải thống nhất đƣợc ba thành tố cơ bản của quá trình dạy học là mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học. Thống nhất giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học trong việc thiết kế graph dạy học phải trả lời các câu hỏi sau:
56 - Graph đƣợc thiết kế nhƣ thế nào?
- Việc thiết kế graph liên quan tới việc sử dụng graph nhƣ thế nào?
Ngoài ra, để thiết kế đƣợc những graph đạt yêu cầu của nội dung một bài học không những về logic khoa học mà còn đảm bảo mục đích và cách sử dụng graph đó chúng ta còn phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tƣợng; + Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận; + Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học;
Các nguyên tắc cơ bản trên đây định hƣớng cho việc thiết kế graph dạy học. Kết quả của việc thiết kế graph dạy học là lập đƣợc các graph nội dung và graph hoạt động.
Một graph đƣợc thiết lập phải dựa trên các đối tƣợng (các đỉnh) và mối quan hệ (các cạnh) của các đối tƣợng đó. Vì vậy một bài học cụ thể có thể lập đƣợc graph nếu nó có đối tƣợng và các mối quan hệ lôgic giữa chúng.
a, Graph nội dung
Lập graph nội dung bài: “Phƣơng trình đƣờng Elip”
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản:
Định nghĩa Elip, phƣơng trình đƣờng Elip, hình dạng của Elip trong mặt phẳng toạ độ ứng với mỗi phƣơng trình đại số.
Hình dạng đó đƣợc thể hiện thông qua: - Tính đối xứng của Elip
- Hình chữ nhật cơ sở. - Tâm sai của Elip.
Mối liên hệ với đƣờng tròn: Phƣơng trình đƣờng tròn, hình dạng đƣờng tròn.
57
Từ bài “phƣơng trình đƣờng Elip” có thể xác định 10 đỉnh bao gồm 7 đỉnh lớn: Elip, đƣờng tròn, định nghĩa Elip, PT chính tắc của Elip, hình dạng của Elip, PT đƣờng tròn, hình dạng của đƣờng tròn và 3 đỉnh nhỏ là: Tính đối xứng của Elip, hình chữ nhật cơ sở, tâm sai của Elip.
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa chúng:
- Elip và đƣờng tròn đƣợc nối với nhau bằng mũi tên hai chiều.
- Nội dung kiến thức về Elip (khái niệm Elip, PT chính tắc và hình dạng của Elip) đƣợc nối với đỉnh Elip bằng mũi tên một chiều xuất phát từ Elip.
- PT đƣờng tròn, hình dạng của đƣờng tròn đƣợc nối với đỉnh đƣờng tròn.
- Bƣớc 3: Hoàn thiện graph (bố trí các đỉnh và các cung lên mặt phẳng)
(H2.12).
58
b) Graph hoạt động
Lập graph hoạt động bài: “Bảng phân bố tần số và tần suất”
PT chính tắc của (E)
Hình dạng của (E)
Hình 2.12. Graph phương trình đường Elip.
ĐN đƣờng (E)
Tính đối xứng
của (E) Tâm sai của (E)
Hình chữ nhật cơ sở Hình dạng của PT Elip (E) Đƣờng tròn
59 - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Học sinh cần nắm đƣợc khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất. - Biết cách lập và đọc bảng phân bố tần số, tần suất.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo các bƣớc phải thực hiện để lập bảng phân bố tần số và tần suất.
3. Về tƣ duy:
Hình thành tƣ duy thống kê cho học sinh, để học sinh làm quen với quy luật thống kê là quy luật xuất hiện trên đám đông các biến cố ngẫu nhiên cùng loại.
4. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Thấy đƣợc ứng dụng của toán học trong thực tiễn. -Bƣớc 2: Xác định các hoạt động.
Bài có 8 hoạt động chính:
- Hoạt động 1: Ôn tập (kiểm tra bài cũ)
Nhắc lại các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất.
- Hoạt động 2: Lập bảng phân bố tần số, tần suất theo mẫu ở bảng 1
- Hoạt động 3: Phân lớp các số liệu thống kê ở bảng 3.
- Hoạt động 4: Xác định tần số, tần suất của các lớp.
- Hoạt động 5: Hoàn thành bảng phân bố tần số, tần suất.
- Hoạt động 6: Nêu xu hƣớng tập trung của số liệu thống kê.
- Hoạt động 7: Lập bảng phân bố tần số, tần suất (bảng 5- SGK).
- Bƣớc 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động:
- Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm số liệu thống kê, tần số, tần suất.
60 T1.2. Yêu cầu trả lời câu hỏi sau: -Số liệu thống kê là gì?
-Tần số, tần suất của một số liệu thống kê là gì?
- Hoạt động 2: Lập bảng phân bố tần số, tần suất rời rạc theo mẫu ở bảng 1.
T2.1. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
-Chỉ ra các giá trị khác nhau từ thấp đến cao của năng suất lúa trong bảng 1.
-Chỉ ra tần số niứng với xi. -Tính tần suất fiứng với xi.
T2.2. Giáo viên đƣa ra khung (bảng 2 – SGK) cho học sinh và yêu cầu học sinh điền số liệu vào bảng 2.
- Hoạt động 3: Phân các số liệu thống kê ở bảng 3.
T3.1. Giáo viên đƣa ra bảng số liệu 3 – SGK và yêu cầu học sinh tự lập bảng phân bố tần số và tần suất từ đó đƣa ra yêu cầu cần phân lớp.
T3.2. Hƣớng dẫn học sinh nhận xét các số liệu thống kê gần nhau, hƣớng dẫn học sinh phân lớp.
- Hoạt động 4: Xác định các giá trị trung tâm, tần số, tần suất của lớp.
T4.1. Giáo viên hình thành cho học sinh các khái niệm:
- Giá trị trung tâm của một lớp, công thức tính giá trị trung tâm x0
i. - Tần số của lớp thứ i, ký hiệuni.
- Tần suất của lớp thứ i, ký hiệu fi =
n ni
T4.2. Yêu cầu học sinh xác định: 0 1 x , 0 2 x , 0 3 x , 0 4 x . - Các n1, n2, n3, n4. - Tính f1, f2, f3, f4 của bảng 3
61
T5.1. Giáo viên đƣa ra khung bảng 4 – SGK và hƣớng dẫn học sinh điền các số liệu ni, fi tƣơng ứng vào các lớp.
T5.2. Yêu cầu học sinh so sánh với bảng phân bố tần suất rời rạc. T5.3. Lập grap quy trình lập bảng phân bố ghép lớp.
- Hoạt động 6: Xu hướng tập trung của các số liệu thống kê.
T6.1. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chỉ ra các khoảng thoả mãn: + Chứa thành phần có tần suất cao nhất.
+ Chứa trên 50% số liệu thống kê.
T6.2. Từ đó nêu ra ý nghĩa của việc cần thiết phải lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp trong toán học và trong thực tiễn.
- Hoạt động 7: Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp bảng 5 (Áp dụng).
T7.1. Yêu cầu học sinh lập bảng phân bố tần suất ghép lớp. T7.2. Hƣớng dẫn học sinh thay đổi cột tần suất bằng cột tần số. - Bƣớc 4: Lập graph hoạt động:
62