Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội (Trang 64 - 85)

II. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

3.Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Nội

- Do đặc điểm của từng xí nghiệp ở Công ty có sự khác nhau nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cũng nh đối tợng tính giá thành cũng không giống nhau.

- Đối với xí nghiệp vải bạt có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục kết quả sản xuất ở xí nghiệp vải bạt là các loại vải sợi xe nhập kho thành phẩm và vải mành PA mộc bán thành phẩm cung cấp cho xí nghiệp vải mành. Do đó đối tợng tính giá thành của xí nghiệp vải bạt là các loại sợi xe.

Đối với xí nghiệp vải mành PA mộc sau khi sản xuất phải qua bớc công nghệ nhúng keo để tạo thành phẩm là vải mành 840 nhúng keo.

- Đối với xí nghiệp may và xí nghiệp vải không dệt. Việc sản xuất đợc tổ chức theo dây truyền công nghệ khép kín kết quả sản xuất ở xí nghiệp may đều là thành phẩm ở xí nghiệp may là từng loại sản phẩm từng mặt hàng.

Chơng III

Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

I. Đánh giá chung tình hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế tại Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội, em nhận thấy rằng cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế thì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội cũng có những biến đổi thích ứng. Xuất phát từ một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo cơ chế quản lý tập trung, sản xuất kinh doanh còn nhiều yếu kém. Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng mặc dù còn gặp phải không ít khó khăn nhng với sự năng động của bộ máy quản lý cũng nh sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đến nay Công ty đã khắc phục dần đợc những khó khăn, tạo đợc vị trí vững chắc của mình trên thị trờng. Song song với quá trình biến đổi ấy, công tác kế toán tài chính của Công ty cũng đã không ngừng hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức lẫn phơng pháp hạch toán.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã tăng cờng công tác quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, đặc biệt là công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà phòng tài chính kế toán đảm nhận. Đây là một bộ phận quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý kinh tế của Công ty. Hiện nay, ở Công ty, bộ máy kế toán đã đ- ợc tổ chức, sắp xếp tơng đối hoàn chỉnh và phù hợp với yêu cầu của công việc cũng nh trình độ chuyên môn của mỗi ngời. Bên cạnh đó, với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, nắm vững chính sách và nhiệm vụ của mình đã giúp cho việc phân công, phân nhiệm cũng nh việc lu chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán đợc

tiến hành đều đặn, đảm bảo cho công tác kế toán nói chung cũng nh công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đợc thực hiện một cách chính xác và thống nhất.

Công ty đã nghiên cứu và vận dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ một cách sáng tạo và có hiệu quả phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hạch toán, Công ty sử dụng hệ thống sổ kế toán đúng theo qui định do Bộ tài chính ban hành. Nhìn chung các chứng từ ban đầu đều đợc xử lý và thực hiện ngay từ bộ phận sản xuất. Không những thế các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở xí nghiệp đều đợc nhân viên kinh tế ở từng xí nghiệp theo dõi và cung cấp số liệu một cách đầy đủ kịp thời. Nhờ vậy chi phí sản xuất đợc theo dõi ngay tại nơi phát sinh, khuyến khích ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất của ngời lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm.

Công tác quản lý giá thành ở Công ty tơng đối chặt chẽ. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành đều đặn hàng tháng một cách hoàn chỉnh. Với đặc thù sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí cũng nh đối tợng tính giá thành một cách phù hợp nhất. Kỳ hạch toán chi phí sản xuất và kỳ tính giá thành sản phẩm đợc tính theo tháng là rất phù hợp với tình hình biến động của thị trờng. Đặc biệt trong điều kiện sản xuất nhiều mặt hàng mà Công ty vẫn thực hiện tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm để tính giá thành và là cơ sở để Công ty hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm.

Bên cạnh những u điểm nêu trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty vẫn còn tồn tại một số điểm cha hợp lý cần đợc khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Thứ nhất: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh hiện nay Công ty không tiến

ảnh hởng không nhỏ tới sự ổn định của giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Bời vì số lợng công nhân nghỉ phép mỗi tháng là hoàn toàn không bằng nhau. Do vậy bất kỳ một số biến động tăng hay giảm số công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép trong tháng cũng ảnh hởng tới giá thành của sản phẩm sản xuất ra trong tháng đó.

- Thứ hai: Trong quá trình hạch toán và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố

định, Công ty không tiến hành lập Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định mà sử dụng các số liệu về khấu hao năm trên bảng tài sản cố định theo đơn vị để tính mức khấu hao trong tháng cho từng đối tợng sử dụng. Do đó không phát huy đợc những u điểm của bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định trong việc hạch toán ở từng xí nghiệp.

- Thứ ba: Hiện nay, trong việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo

chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp là rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Công ty. Tuy nhiên, công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ mà Công ty áp dụng có điểm khác biệt, đó là: ở phần mẫu số yếu tố số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ đợc thay thế bằng số lợng nguyên vật liệu chính xuất dùng trong kỳ. Điều này làm cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc đầy đủ và chính xác.

- Thứ t: Công tác hạch toán chi phí sản xuất hiện nay ở Công ty đợc thực hiện

theo trình tự: từ các chứng từ gốc, kế toán tiến hành tập hợp cho từng xí nghiệp, sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và ghi các số liệu tính toán đợc vào sổ tập hợp chi phí sản xuất, rồi tiến hành ghi vào các sổ cái, bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan mà không thực hiện mở sổ chi tiết chi phí cho các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627 trớc khi tiến hành vào sổ tập hợp chi phí sản xuất. Điều này có ảnh hởng ít nhiều đén công tác tính giá thành. Bởi vì nếu tiến hành mở sổ kế toán chi tiết cho các tài khoản chi phí sản xuất nêu trên, kế toán sẽ giảm bớt đ- ợc công việc phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, tạo điều kiện, thuận lợi cho công tác tính giá thành ở Công ty.

II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.

1. Về công tác kế toán chi phí sản xuất.

Thứ nhất: Để đảm bảo sự ổn định của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong tổng giá thành sản phẩm thì kế toán tiền lơng cần mở thêm TK 335 để tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Cách tính nh sau:

Trớc hết, kế toán tiền lơng cần tính ra mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép. Mức trích trớc

tiền lơng nghỉ phép kế hoạch

= Tiền lơng chính thực tế phải trả công nhân trực

tiếp sản xuất x Tỷ lệ trích trớc Trong đó: Tỷ lệ trích trớc

= Tổng tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lơng chính phải trả theo kế hoạch của CNSX x 100

Cách hạch toán cụ thể khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nh sau:

- Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 335

- Khi tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiêp sản xuất, kế toán ghi:

Có TK 334

Đồng thời kế toán tiền lơng cần thêm cột "TK 335" vào "Bảng phân bổ tiền l- ơng và bảo hiểm xã hội" để dễ dàng trong việc theo dõi sự biến động tăng giảm của khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất với số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả trong tháng, cũng nh thực hiện trích trớc đều đặn vào chi phí sản xuất trong tháng.

Thứ hai: Nhằm phản ánh chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, Công ty nên áp dụng công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ dới đây:

Giá trị SPDDCK theo chi phí NVLCTT = Giá trị SPDDĐK theo CPNVL chính trực tiếp + CP NVL chính phát sinh trong kỳ Số lợng SPDDCK + Số lợng SPHT x Số lợng SPDD cuối kỳ 3. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm

a. Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu chính

Hiện nay ở Công ty, tổn thất nguyên vật liệu chính ở công đoạn dệt là lớn nhất. Tuy nhiên do tổn thấy ở giai đoạn dệt phụ thuộc vào độ săn chắc của sợi ở giai đoạn ghép sợi qua máy đậu và xe sợi. Vì vậy để giảm tiêu hao nguyên vật liệu chính, Công ty không chỉ chú trọng vào giảm tổn thất ở công đoạn tiêu hao nguyên vật liệu trên các công đoạn nh:

- Hoàn thiện phơng pháp tính và kiểm tra tiêu hao nguyên vật liệu

- Lựa chọn nguồn mua nguyên vật liệu có chất lợng phù hợp, giảm tối đa tổn thất thì vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu trong và ngoài doanh nghiệp.

- Cải tiến máy móc thiết bị

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân tại các công đoạn dễ xảy ra tổn thất, mất mát nguyên liệu.

Ngoài ra, Công ty cũng cần phải tiến hành các biện pháp giảm giá thu mua nguyên vật liệu, trong đó đặc biết chú trọng tới việc giảm các chi phí thu mua nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho bãi ...

b. Biện pháp giảm chi phí nhân công trực tiếp

Tăng năng suất lao động chỉ có thể làm giá thành giảm nếu tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Để thực hiện đợc điều này, Công ty cần phải:

* áp dụng biện pháp làm giảm lợng thời gian lao động hao phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm nh:

- Đẩy mạnh trang bị kỹ thuật, cải tiến máy móc thiết bị ở từng xí nghiệp. - Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm kịp thời đúng qui cách. - Cải tiến quy trình công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới, rút ngắn chu kỳ sản xuất.

* áp dụng các biện pháp làm tăng thời gian công tác có ích trong ngày nh: - Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc ít mệt mỏi, an toàn, thuận lợi, đồng thời giảm bớt các động tác và thời gian vô ích do phải để lại tìm kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu.

- Hạn chế hội họp, học tập trong giờ sản xuất.

- Tăng cờng giáo dục và kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật lao động - Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

* áp dụng các biện pháp làm tăng số lợng công nhân sản xuất trong tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty. Nói cách khác là Công ty phải xác định cơ cấu công nhân viên chức hợp lý theo hớng tăng số lợng lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp trên cơ sở đảm bảo cân đối, bố trí hợp lý công nhân chính và phụ từ các khâu sản xuất, đồng thời tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả, ít phòng ban.

Để giảm loại trừ chi phí này trong giá thành sản phẩm, Công ty có thêt áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm tăng tổng sản lợng nh: tăng năng suất lao động, sử dụng hết công suất máy móc thiết bị ... Ngoài ra, cũng cần có những biện pháp để giảm chi phí sản xuất đúng nh:

- Thanh lý kịp thời những máy móc thiết bị không sửa chữa đợc hoặc xét thấy việc sửa chữa là không đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Cần tiết kiệm hơn nữa các chi phí phục vụ cho văn phòng xí nghiệp nh: chi phí điện thoại, điện, nớc, các chi phí tiếp tân, công tác phí.

Kết luận

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các phần hành kế toán của một doanh nghiệp. Nó yếu tố có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng là những chỉ tiêu đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Nhận thức đợc vai trò của nó là công cụ quan trọng đề điều hành quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế và việc bảo vệ, sử dụng vật t, tài sản, tiền vốn, hạch toán kinh tế và việc bảo vệ, sử dụng vật t, tài sản, tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động tài chính của doanh nghiệp, Công ty nói chung và bộ phận kế toán nói riêng đã thực hiện công tác kế toán này một cách có hệ thống, đảm bảo tính chính xác, kịp thời của những số liệu kế toán đợc cung cấp. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện cho bộ máy quản lý của Công ty có thể tiến hành phân tích các số liệu để đề ra các quyết định đúng đắn, phù hợp giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng kiến thức đã học cũng nh những kinh nghiệm thực tế đợc tích luỹ trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội, em muốn đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng tài chính - kế toán Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em trở nên hoàn thiện hơn cả về mặt thực tế cũng nh lý luận.

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội (Trang 64 - 85)