Khẩu phần dinh dưỡng của trẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 49 - 50)

Để khẩu phần ăn của trẻ cõn đối và hợp lý cần cú đủ đại diện của bốn nhúm thức ăn cơ bản với tỷ lệ cõn đối và thớch hợp [32].

Kết quả nghiờn cứu khẩu phần ăn của trẻ tại điểm điều tra được trỡnh bày ở bảng 3.8, bảng 3.9, bảng 3.10. Bảng 3.8 cho thấy khẩu phần ăn của trẻ chủ yếu là gạo và rau xanh. Vẫn biết cỏc sản phẩm như thịt, cỏ, trứng, sữa là những sản phẩm rất tốt cho sự tăng trưởng của trẻ nhưng với những vựng nụng thụn, nhất là nụng thụn miền nỳi với tỷ lệ đúi nghốo cũn cao như tại điểm nghiờn cứu thỡ khụng phải lỳc nào cũng cú tiền để mua hoặc cú sẵn để mua. Vỡ vậy mà những thức ăn đú ớt xuất hiện trong cỏc bữa ăn hàng ngày của trẻ. Bờn cạnh đú, cỏc thức ăn giàu đạm cú nguồn gốc thực vật như đậu đỗ cỏc loại là một loại thực phẩm rẻ tiền và cũng khụng phải là loại khan hiểm ở điểm nghiờn cứu, nhưng số trẻ khụng bao giờ được ăn cỏc loại đậu đỗ trong tuần cũng cú tới 15%. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Hải Anh ở Lào Cai [1]. Tuy nhiờn cỏc loại thực phẩm như thịt, cỏ, trứng, sữa... và đậu đỗ cỏc loại được cỏc bà mẹ sử dụng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Ngụ Văn Tiến ở Đống Đa, Hà Nội [25].

Do cơ cấu bữa ăn như vậy nờn giỏ trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ ở nhúm trẻ SDD thấp hơn về số lượng và mất cõn bằng hơn về cơ cấu chất lượng so với nhúm trẻ bỡnh thường (bảng 3.9), thể hiện chủ yếu ở hàm lượng protit, năng

lượng khẩu phần và hàm lượng Ca. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Xột về tớnh cõn đối giữa cỏc chất sinh năng luợng (bảng 3.10) thấy rằng trong khẩu phần ăn của cả nhúm trẻ bỡnh thường và nhúm trẻ SDD đều cú ớt lipit, năng lượng do lipit chỉ chiếm 10 - 11%, trong khi đú nhu cầu đề nghị là 15 - 25%, protit động vật/ protit tổng số cũng nghốo, chỉ đạt 0,33 - 0,35 so với nhu cầu đề nghị là 0,5. Như vậy, so với nhu cầu đề nghị của Viện Dinh dưỡng thỡ khẩu phần ăn của trẻ em ở điểm điều tra chủ yếu là đúi năng lượng và đúi protit động vật. Sự thiếu hụt này diễn ra ở cả nhúm bỡnh thường và nhúm SDD, trong đú nhúm SDD thiếu hụt nhiều hơn.

Đặc điểm khẩu phần dinh dưỡng luụn là mối quan tõm của nhiều tỏc giả khi đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em. Cơ cấu bữa ăn của trẻ em ở một số nước đang phỏt triển và nụng thụn Việt Nam chủ yếu là chất bột dẫn tới khẩu phần ăn đúi cả protit và năng lượng là nguyờn nhõn làm tăng tỷ lệ SDD. Kết quả nghiờn cứu về khẩu phần ăn trẻ em của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả như: Vũ Thị Thanh Hương, Phạm Văn Hoan [8], Phạm Ngọc Khỏi [9], Hồ Quang Trung [26].

Qua nghiờn cứu này chỳng tụi cho rằng việc tuyờn truyền dinh dưỡng cho cỏc bà mẹ về lựa chọn, chế biến thức ăn cho trẻ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương là hết sức cần thiết và đặc biệt phải cú những biện phỏp can thiệp để nõng cao chất lượng khẩu phần cho trẻ khụng phải chỉ để phục hồi dinh dưỡng mà phải phũng SDD cho trẻ em ở cộng đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)