Tỡnh hỡnh tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thỏi của VQG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình (Trang 27 - 30)

Đầu năm 2002, cụng tỏc nhõn sự, tổ chức hoạt động du lịch đó được triển khai đồng bộ từ khõu đề bạt cỏn bộ, sắp xếp kiện toàn tổ chức cỏc tổ (quyết dịnh thành lập 6 tổ, đề bạt một phú ban) giỳp cho cụng tỏc quản lý kinh doanh du lịch được đẩy mạnh lờn một bước cao hơn.

Sơ đồ 02: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Ban du lịch

Hoạt động du lịch sinh thỏi được giao cho Ban quản lý. Ban Du lịch của VQG Cỳc Phương gồm 41 người, trong đú cỏn bộ viờn chức là 10 người và lao động hợp đồng là 31 người. Gồm 1 trưởng ban và một phú ban, 8 hướng dẫn viờn, 2 nhõn viờn lễ tõn, 1 kế toỏn, 1 bảo vệ, một lỏi xe cũn lại là

Trưởng ban Tổ hướng dẫn Tổ buồng Tổ hồ mạc Tổ trung tõm Tổ dịch vụ

nhiờn vào những dịp đụng khỏch, đơn vị phải sử dụng thờm lao động thuờ khoỏn và hợp đồng theo mựa vụ.

Ban du lịch chủ yếu thực hiện hoạt động sau đõy: + Tổ chức hướng dẫn thăm quan

+ Phục vụ nhà nghỉ

+ Kinh doanh phục vụ khỏch Du lịch: ăn uống, bỏn quà lưu niệm Lực lượng lao động của cỏc tổ được nờu trờn biểu 02

Biểu 02: Cơ cấu lao động của Ban du lịch

TT Bộ phận Số lượng Phõn theo cấp độ quản lý Phõn theo trỡnh độ Chớnh thức Hợp đồng Đại Học Cao Đẳng Trung cấp LĐ Phổ thụng 1 Lónh đạo ban 4 2 0 2 0 0 0 2 Tổ hướng dẫn du lịch 24 1 12 5 1 5 0 3 Tổ phục vụ buồng 12 3 3 0 0 3 3 4 Tổ dịch vụ cổng Vườn 10 1 8 0 0 1 0 5 Tổ dịch vụ Hồ Mạc 13 2 3 1 0 2 5 6 Tổ dịch vụ trung tõm 19 1 5 1 0 2 10

7 Tổ đại diện Hà Nội 4 2 0 2 0 0 0

Tổng 86 12 31 11 1 13 18

(Nguồn: Số liệu thống kờ của ban du lịch VQG Cỳc Phương, 2004)

Nhỡn chung đội ngũ lao động ở đõy cũn bị thiếu hụt về trỡnh độ chuyờn mụn, cỏn bộ đại học, cao đẳng và trung cấp chỉ cú hai người được đào tạo đỳng chuyờn ngành du lịch, cũn lại 20 người làm trỏi ngành nghề. Trong số nhõn viờn làm việc thường xuyờn cú 9 người chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ. Số người biết ngoại ngữ khụng ớt song trỡnh độ thấp, phần đa đạt chứng chỉ từ A đến B. Cú nhiều người giao tiếp được là do tự học bởi mụi trường trong VQG cú nhiều người nước ngoài đến đõy với mục đớch là nghiờn cứu khoa học và làm việc ở khu bảo tồn vỡ vậy mà họ cú cơ hội để tự học tiếng anh là cao hơn.

- Dịch vụ tham quan và hướng dẫn tham quan. Khỏch đến Cỳc Phương sau khi mua vộ, được giới thiệu khỏi quỏt về cỏc tuyến điểm tham quan. Tuỳ thuộc vào thời gian lưu trỳ khỏch cú thể lựa chọn cỏc chương trỡnh tham quan phự hợp.

+ Tổ hướng dẫn gồm 10 người chuyờn làm nhiệm vụ tiếp đún, giới thiệu, cung cấp mọi thụng tin về Vườn cho du khỏch, xõy dựng lịch trỡnh tham quan và hướng dẫn cho khỏch tham quan theo chương trỡnh đú, phự hợp với thời gian và nhu cầu của khỏch.

+ Tổ dịch vụ nhà nghỉ: Hiện nay ở VQG Cỳc Phương tổ chức thành 3 khu nhà nghỉ cho du khỏch nghỉ lại qua đờm là khu cổng Vườn, khu trung tõm và Hồ Mạc. Tổng số nhà nghỉ cú thể đỏp ứng cho 326 chỗ nghỉ, ngoài ra phục vụ được cho 150 chỗ nghỉ bằng hỡnh thức cắm trại ngoài trời. Vào tối thứ 7 hàng tuần thỡ tổ chức giao lưu văn hoỏ, văn nghệ cựng với cỏc trũ chơi để khỏch du lịch được thoả món với chuyến đi du lịch của mỡnh.

+ Tổ dịch vụ cổng Vườn: Chuyờn làm cụng việc đún tiếp khỏch , cho khỏch quốc tế thuờ xe đạp bỏn quà lưu niệm đưa khỏch du lịch đi thăm quan nơi lõn cận và vào bờn trong trung tõm.

+ Tổ dịch vụ Hồ Mạc: Tổ này chủ yếu phục vụ cho khỏch du lịch về ăn uống, nghỉ ngơi ban ngày khỏch đi bố mảng, cõu cỏ trờn hồ cắm trại ngoài trời giao lưu văn hoỏ văn nghệ giữa những đoàn khỏch thăm quan tạo nờn bầu khụng khớ vui vẻ làm hài lũng du khỏch.

+ Tổ khu trung tõm: Do tổ này cỏch xa tổ Hồ Mạc và cổng Vườn nờn điều kiện để phục vụ khỏch rất khú khăn phải thuờ xe chở thực phẩm từ thị trấn Nho Quan vào nờn điều kiện đi lại khụng thuận lợi. Hơn nữa trong trung tõm chưa cú điện lưới nờn khỏch lưu trỳ nơi này ớt hơn.

Ngoài ra cỏc dịch vụ ăn uống và bỏn hàng cũng được tổ chức theo 3 khu vực, với tổng số 5 quầy bỏn hàng, 3 nhà ăn.

Hoạt động kinh doanh du lịch ở VQG Cỳc Phương chưa xỳc tiến làm Marketing mà cỏc sản phẩm du lịch thường được xõy dựng qua ý tưởng của cỏc nhà lónh đạo cựng với kinh nghiệm đỳc kết trong quỏ trỡnh cụng tỏc hoặc học tập theo một số mụ hỡnh nước ngoài, song riờng mảng quảng cỏo thỡ đó được tiến hành từ cỏch đõy nhiều năm dưới gúc độ khoa học và bảo tồn. Hiện nay VQG Cỳc Phương đó cú cỏc sản phẩm tuyờn truyền quảng cỏo như thụng tin trờn mạng internet (website: www.vqgcucphuong.com.vn). Những cuốn phim giới thiệu cho khỏch du lịch và một số ấn bản khoa học về VQG Cỳc Phương. Hai năm trở lại đõy, Ban Du lịch đó cú tài liệu giới thiệu gửi đi quảng bỏ và liờn kết với một số cụng ty du lịch lữ hành tại Hà Nội để thu hỳt thờm nguồn khỏch.

Cơ chế chớnh sỏch về tổ chức kinh doanh du lịch:

VQG Cỳc Phương núi riờng và cỏc VQG ở Việt Nam núi chung đang tổ chức hoạt động tham quan du lịch theo tinh thần của quy chế rừng đặc dụng được ban hành theo quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 thỏng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ. Theo quy chế này thỡ nhà nước khuyến khớch mạnh mẽ cỏc VQG phỏt triển du lịch nhưng khụng làm ảnh hưởng xấu đến mục tiờu bảo tồn thiờn nhiờn. Vỡ vậy hoạt động du lịch xõy thành dự ỏn riờng và phải được cấp trờn quản lý trực tiếp phờ duyệt. Trờn thực thế ở nước ta chưa cú VQG nào xõy dựng thành dự ỏn du lịch. Hơn nữa Bộ Nụng nghiệp và PTNT chưa phối hợp với cỏc bộ, ngành liờn quan để ban hành cỏc quy định cụ thể về việc tổ chức cỏc hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng như quy chế đó nờu. Do vậy hành lang phỏp lý cho việc phỏt triển du lịch ở cỏc VQG cũn chưa rừ ràng, đặc biệt là cơ chế đầu tư và liờn doanh liờn kết.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w