Mối quan hệ giữa QTTT và QTDH

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.pdf (Trang 35 - 42)

1.1.4.1. Vai trũ của cỏc giỏc quan trong QTTT và QTDH [10], [24] [25]

Cỏc giỏc quan thuộc kờnh cảm giỏc đúng vai trũ rất quan trọng trong QTTT dạy học. Cỏc giỏc quan khỏc nhau thỡ cú những tỏc dụng khỏc nhau trong quỏ trỡnh truyền thụ và tiếp nhận kiến thức. Theo thuyết thụng bỏo, QTDH là một hệ thụng bỏo, trong hệ này cú liờn hệ từ thầy đến trũ và ngược lại. Nghĩa là bao gồm sự truyền đạt thụng tin (của thầy) và sự lĩnh hội thụng tin (của trũ), giữa thầy và trũ cú những liờn hệ thụng tin tức là kờnh truyền tải thụng tin. Cỏc kờnh thụng bỏo gồm: kờnh thị giỏc, kờnh khứu giỏc, kờnh thớnh giỏc, kờnh xỳc giỏc… Lượng thụng bỏo truyền đi trong một đơn vị thời gian gọi là năng lực chuyển tải. Năng lực chuyển tải ở cỏc kờnh khỏc nhau thỡ khỏc nhau.

Năng lực chuyển tải của một số kờnh như sau: - Kờnh thị giỏc: 1,6.106 bit/s

- Kờnh thớnh giỏc: 0,32.106 bit/s - Kờnh xỳc giỏc: 0,16.106 bit/s

Như vậy trong QTTT dạy - học thỡ kờnh thị giỏc đúng vai trũ quan trọng nhất, đú là kờnh nhanh nhất, rộng nhất và xa nhất.

Cỏc nghiờn cứu về vai trũ của cỏc giỏc quan trong quỏ trỡnh nhận thức cho thấy:

Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua cỏc giỏc quan

Qua nếm: 1%; Qua sờ: 1,5%; Qua ngửi: 3,5%; Qua nghe: 11%; Qua nhỡn: 83%.

Tỉ lệ kiến thức nhớ được qua cỏc giỏc quan

– Qua những gỡ nghe được: 20%. – Qua những gỡ nhỡn được: 30%. – Qua những gỡ ta núi được: 80%.

– Qua những gỡ ta núi và làm được: 90%.

Ở Ấn Độ, sau khi tổng kết QTDH người ta cũng thấy: TễI NGHE – TễI QUấN

TễI NHèN – TễI NHỚ TễI LÀM – TễI HIỂU

Tụi nghe – tụi quờn: trong trường hợp chỉ được nghe giảng, sự hỡnh thành khỏi niệm phụ thuộc nhiều vào vốn kinh nghiệm của HS và kinh nghiệm, kĩ năng truyền thụng bỏo của GV. Ngoài ra nếu khụng cú trớ tưởng tượng cỏ nhõn tốt, HS sẽ rất khú hỡnh dung ra được cỏc sự kiện, đồ vật mà GV trỡnh bày, mặc dự thầy giỏo cú năng khiếu mụ tả sự vật năng động và lụi cuốn.

Tụi nhỡn – tụi nhớ: Mắt là một cơ quan cảm giỏc, khoảng nhỡn của mắt được mở rộng hơn so với nghe rất nhiều, và kiến thức tiếp thu được qua nhỡn rất sinh động, chớnh xỏc, liờn tục và làm cho HS nhớ lõu.

Tụi làm – tụi hiểu: khi làm một việc nào đú thỡ thường phải sử dụng hết tất cả cỏc giỏc quan để nhận biết, và cỏc kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ.

1.1.4.2. Mối quan hệ giữa QTTT và QTDH [24].

Qua cỏc mụ hỡnh truyền thụng: mụ hỡnh của Shannon-Weaver, mụ hỡnh truyền thụng của Lasswell, mụ hỡnh truyền thụng của Berlo chỳng ta thấy trong tất

cả cỏc mụ hỡnh được nờu ở trờn thỡ thụng điệp được truyền đi từ người phỏt đến người nhận đều được thụng qua cỏc phương tiện, cỏc kờnh thụng tin.

Qua cỏc mụ hỡnh dạy học như mụ hỡnh dạy học theo tiếp cận cụng nghệ, mụ hỡnh dạy học theo tiếp cận thụng tin, thỡ trong QTDH cỏc thụng điệp từ người dạy bao gồm nội dung của bài, chương… tựy theo phương phỏp dạy-học cũng được cỏc phương tiện chuyển tải đến người học trong một mụi trường sư phạm thớch hợp.

QTDH và QTTT cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. QTDH là một QTTT bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phõn phối thụng tin trong một mụi trường sư phạm thớch hợp; sự tương tỏc giữa người học và cỏc thụng tin. Trong bất kỡ tỡnh huống dạy học nào cũng cú một thụng điệp được truyền đi. Thụng điệp đú thường là nội dung chủ đề được dạy, cũng cú thể là cỏc cõu hỏi về nội dung cho người học, cỏc phản hồi từ người dạy đến người học về nhận xột, đỏnh giỏ cỏc cõu trả lời hay cỏc thụng tin khỏc. Cỏc thụng điệp, cỏc phản hồi trờn, tựy theo PPDH, được cỏc phương tiện chuyển tải đến cho người học.

Như vậy, QTDH là một quỏ trỡnh hai chiều: Thầy giỏo truyền đạt cỏc thụng điệp khỏc nhau (cỏc thụng tin mà người học phải học được và hiểu được hay phải thực hành được một vài nhiệm vụ).

Người học truyền đạt lại cho thầy giỏo sự tiến bộ học tập (hay khụng tiến bộ), mức độ nắm vững kĩ năng đó được thầy giỏo dạy. Những thụng tin này được thầy giỏo tiếp nhận, xử lớ và quyết định điều chỉnh hay tiếp tục thực hiện cụng việc dạy học của mỡnh.

Thầy giỏo phản hồi thụng tin (uốn nắn, hướng dẫn động viờn ... cho người học).

QTDH từ thầy giỏo hay hệ thống dạy học tới người học cú ba kờnh tương ứng:

Thụng tin để học được truyền từ thầy giỏo đến người học.

Thụng tin về sự tiến bộ học tập từ người học truyền về thầy giỏo. Thụng tin phản hồi từ thầy giỏo đến người học.

Mụ hỡnh truyền thụng hai chiều hoàn chỉnh do Norton và Weiner nờu lờn được A. J. Romiszovski (1988) cải tiến và đó được bổ sung một vài yếu tố theo mụ hỡnh Berlo.

Sơ đồ 1.8 . Mụ hỡnh truyền thụng hai chiều dạy học.

Trong QTTT hai chiều, dạy - học cú sự hoỏn đổi vai trũ giữa người phỏt và người thu. Khởi đầu thầy giỏo là người phỏt, HS là người thu. Trong quỏ trỡnh ngược, HS lại là người phỏt và thầy giỏo là người thu. Sự hoỏn đổi vai trũ này xảy ra liờn tục cho đến lỳc kết thỳc QTDH.

Sau đõy, chỳng tụi xin phõn tớch làm rừ vai trũ của từng yếu tố trong sơ đồ mụ hỡnh truyền thụng hai chiều dạy học trờn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Người phỏt: Theo mụ hỡnh Berlo, chỳng ta cú thể thấy bốn yếu tố liờn quan đến người phỏt.

- Kĩ năng truyền thụng: Cú 5 kĩ năng chớnh trong truyền thụng. Kĩ năng núi và kĩ năng viết liờn quan đến kĩ năng lập mó. Kĩ năng đọc và kĩ năng nghe liờn quan đến kĩ năng giải mó. Kĩ năng thứ năm liờn quan đến cả việc lập mó và giải mó, đú là kĩ năng khỏi niệm hoỏ (Conceptualization Skill).

Ngoài ra cũn cú cỏc kĩ năng lập mó khỏc như vẽ, làm điệu bộ, tuỳ từng hoàn cảnh cú thể ảnh hưởng đến QTTT. Người phỏt Lập mó *Kỹ năng truyền thụng * Thỏi độ * Kiến thức * Hệ thống văn hoỏ xó hội Người thụng dịch Người thu Giải mó Người thu Giải mó Người thụng dịch Người phỏt Lập mó Thụng điệp truyền Thụng điệp đỏp *Kỹ năng truyền thụng * Thỏi độ * Kiến thức * Hệ thống văn hoỏ xó hội Tiếng ồn

- Thỏi độ: Thỏi độ là yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến QTTT theo ba cỏch:

+ Thỏi độ đối với bản thõn mỗi người (vui, buồn, giận dữ...): điều này gõy ỏp lực mạnh lờn tất cả cỏc sự biến đổi phức tạp cú liờn quan đến cỏ tớnh từng người.

+ Thỏi độ đối với thụng điệp: Nếu người gửi khụng thuyết phục được người thu về giỏ trị của vấn đề mà mỡnh phỏt đi sẽ khú thành cụng trong một cuộc truyền thụng cú hiệu quả.

+ Thỏi độ đối với người nhận: Thỏi độ đối với người nhận của người phỏt là một yếu tố rất quan trọng. Cú thiện cảm hay ỏc cảm đối với người nhận sẽ ảnh hưởng đến kết quả của sự truyền đạt thụng điệp.

- Trỡnh độ kiến thức: Người phỏt khụng thể thành cụng được nếu họ khụng nắm vững vấn đề. Ngoài những nội dung chớnh của thụng điệp, người phỏt phải cú kiến thức về cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan để cú thể bằng cỏch giải thớch vài điều phụ mà làm sỏng tỏ chủ đề của thụng điệp.

- Hệ thống văn hoỏ xó hội: Mỗi cỏ nhõn chịu ảnh hưởng của vị trớ mà anh ta cú trong hệ thống văn hoỏ xó hội anh ta đang sống. Tất cả những giỏ trị văn hoỏ, tiờu chuẩn cuộc sống, địa vị trong một giai cấp xó hội là cỏc yếu tố cú ảnh hưởng đến cỏch ứng xử của người phỏt trong QTTT. Tuỳ theo vị trớ văn hoỏ xó hội, mỗi người cú phong cỏch truyền thụng khỏc nhau. Hệ thống văn hoỏ xó hội xỏc định sự lựa chọn ngụn ngữ mà người ta dựng, ý nghĩa của từ ngữ đó cho và mục tiờu của sự truyền thụng...

 Thụng điệp

Trong QTTT, người phỏt chuyển ý nghĩa, khỏi niệm, tin tức, cảm xỳc, tạo nờn nội dung của thụng điệp. Để chuyển những khỏi niệm này, cần phải “lập mó” cỏc thụng điệp. Thuật ngữ “mó” cú thể định nghĩa như một số kớ hiệu được cấu tạo để truyền một ý nghĩa. Muốn cú hiệu quả, người phỏt phải dựng những “mó” mà người thu biết. Một mó là một mối quan hệ được cấu trỳc theo quy ước của một cộng đồng dõn cư trong xó hội tạo nờn để cú thể truyền thụng một điều gỡ. Vớ dụ: Ngụn ngữ của một dõn tộc là một “mó‟ truyền thụng của dõn tộc đú.

Theo thuật ngữ, một cỏch đại cương, chỳng ta cú thể định nghĩa “kờnh” như là một hệ thống qua đú cỏc thụng điệp được truyền đi từ người phỏt đến người thu. Khi khảo sỏt một QTTT, thuật ngữ “kờnh” cú hai nghĩa:

Nghĩa thứ nhất: kờnh được xem xột trong quan hệ với cỏc phương tiện được dựng để truyền thụng.

Nghĩa thứ hai: kờnh được xem xột trong quan hệ với cỏc giỏc quan của con người được gọi là “kờnh cảm giỏc”.

- Kờnh được coi như một phương tiện

Cỏc thiết bị được dựng trong truyền thụng như radio, telephone, tạp chớ, phim, băng video là phương tiện.

- Kờnh cảm giỏc

Chỳng ta cú thể coi kờnh như một kĩ năng của cảm giỏc qua đú người nhận thu được thụng điệp tốt nhất. Người phỏt phải chọn kờnh cảm giỏc nào để kớch thớch người thu khi anh ta phỏt thụng điệp. Núi một cỏch khỏc, người phỏt muốn người thu dựng cảm giỏc gỡ (nghe, nhỡn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thụng điệp của mỡnh.

Trong QTDH, để truyền thụng một thụng điệp cú hiệu quả, người phỏt phải cõn nhắc khi thực hiện:

- Loại thụng điệp nào sẽ được truyền bằng lời hỏi đỏp trong lớp? - Loại thụng điệp nào sẽ được truyền bằng nhỡn?

- Loại thụng điệp nào sẽ được truyền bằng cỏc giỏc quan khỏc?

Từ những sự cõn nhắc đú, người phỏt phải lựa chọn loại phương tiện thớch hợp để kớch thớch vào kờnh cảm giỏc của người nhận.

 Tiếng ồn

Để đơn giản hoỏ khỏi niệm “tiếng ồn” cú định nghĩa nú như một sự “cản trở” hay “hàng rào cản trở” QTTT.

Trong truyền thụng, chỳng ta cú thể nhận biết cỏc loại “hàng rào cản trở” sau:

- Hàng rào vật lớ như tiếng ồn, nhiễu súng điện từ trong cỏc chương trỡnh radio, TV, sự quỏ sỏng hay kộm sỏng trong lớp học...

- Hàng rào tõm lớ cú quan hệ đến sự biến đổi của cỏc cơ quan cảm giỏc của người phỏt hay người thu như nghe, nhỡn kộm, đau đầu, cỏc cơn đau bất chợt tại một vựng nào đú trờn cơ thể con người.

- Hàng rào ngữ nghĩa xảy ra khi người phỏt dựng những “mó” mà người thu khụng thể hiểu được hay dựng những kớ hiệu mà người thu cú thể hiểu khỏc nghĩa.

 Người thu

Một trong những phần tử chủ chốt trong lớ thuyết truyền thụng là nhõn vật nằm ở cuối dõy chuyền truyền thụng : đú là người thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi chỳng ta truyền thụng điệp dưới dạng chữ viết thỡ người thu quan trọng nhất chớnh là người đọc và khi chỳng ta truyền thụng bằng lời núi thỡ đú là người nghe.

Phõn tớch cỏc đặc tớnh của người thu, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tớnh hiệu quả của QTTT cũng giống như người phỏt :

- Kĩ năng truyền thụng

Nếu người thu khụng cú kĩ năng đọc, nghe hay nhỡn... anh ta khụng thể nhận và giải mó thụng điệp do người phỏt viết, núi hay biểu diễn...

- Thỏi độ:

Cỏch mà người thu giải mó một thụng điệp được xỏc định bằng thỏi độ đối với bản thõn, đối với người phỏt và đối với thụng điệp.

- Trỡnh độ kiến thức:

Nếu người nhận khụng biết “mó” mà người phỏt truyền đi thỡ anh ta khụng thể hiểu được thụng điệp

Nếu người nhận khụng cú một kiến thức cơ bản nào cú liờn quan đến thụng điệp, anh ta cũng khụng thể hiểu được thụng điệp.

Bởi vậy, khi lập thụng điệp, người phỏt phải căn cứ trỡnh độ kiến thức của người thu thỡ sự truyền thụng mới đạt hiệu quả.

- Hệ thống văn hoỏ xó hội

Phạm trự văn hoỏ xó hội khụng chỉ ảnh hưởng đến việc tiếp thu cỏc thụng điệp mà cũn là phương sỏch để cỏc thụng điệp được ghi nhớ. Cũng giống như người

phỏt, những giỏ trị văn hoỏ, tiờu chuẩn cuộc sống và địa vị xó hội của người thu là cỏc yếu tố cú ảnh hưởng đến cỏch tiếp thu và ghi nhớ thụng điệp của người nhận

 Phản hồi

Phản hồi là sự tạo ra một QTTT mới theo chiều ngược lại. Thụng qua sự phản hồi cú thể đỏnh giỏ mức độ thành cụng và nhận biết cỏc điểm yếu của QTTT.

Trong sự truyền thụng giữa cỏc cỏ nhõn, phản hồi là phản ứng của người thu để người phỏt điều chỉnh phương phỏp và nội dung truyền thụng cho phự hợp.

Truyền thụng dạy học là một sự trao đổi thụng điệp giữa hai hay nhiều người đồng thời phỏt và nhận thụng điệp của nhau.Trong một quỏ trỡnh điều chỉnh phương phỏp và nội dung truyền thụng cho phự hợp.

Bởi vậy cú thể núi truyền thụng dạy học cú hiệu quả khi cả người phỏt và người thu đều phải cú kĩ năng lập mó và giải mó cỏc thụng điệp.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.pdf (Trang 35 - 42)