4. Bố CụC CủA LUậN VĂN
3.1.2. Dự phòng đ−ờng truyền của Wimax di động
Tính toán dự phòng đ−ờng truyền sau đ−ợc dựa trên các tham số hệ thống và mô hình truyền trong bảng 3.1- 3.3 trong phần 3.1.1. Giá trị 5.56 dB đ−ợc sử dụng cho độ lệch fade trong bảng nhằm đảm bảo xác xuất bao phủ là 75% tại các biên của cell và xác xuất bao phủ 90% qua toàn bộ diện tích. Dự trữ (Margin) can nhiễu là 2 dB cho DL và 3 dB cho UL với việc giả sử sử dụng lại tần số (1,1,3)5. Margin can nhiễu có thể đ−ợc giảm xuống còn 0.2 dB cho mẫu sử dụng lại (1,3,3). Độ lợi đa dạng marco là 4 dB với việc giả sử “correlation fading shadow” 0.5. Khoảng cell có thể đ−ợc loại bỏ từ dự phòng đ−ờng truyền sử dụng bất kỳ một trong các mô hình truyền nh− là mô hình truyền COST 231-Hata và mô hình Erceg-Greenstein. Mô hình truyền COST 231-Hata đ−ợc dựa trên kết quả thí nghiệm trong băng tần 2 Ghz và dự định để tạo sự tiên đoán cho 2.5 GHz. Mô hình Erceg-Greenstein là một mô hình đ−ợc sử dụng trong băng tần số này và tiên đoán khoảng mà xấp xỉ lớn hơn 70%. Một chú ý nữa là tổn thất đ−ờng truyền tối đa cho phép là 128.2 dB, t−ơng ứng với tốc độ số liệu biên của cell DL của 5.76 Mbps và tốc độ số liệu biên cell UL của 115 kbps, cao hơn nhiều so với tốc độ số liệu của hệ thống 3G. Tốc độ số liệu cao hơn tại biên của cell và tần số mang cao hơn dẫn đến kích thức của cell nhỏ hơn. Nh− là một sự lựa chọn nữa, dự phòng đ−ờng truyền tốt hơn và kích th−ớc cell lớn hơn có thể đạt đ−ợc tại tốc độ số liệu biên cell nhỏ hơn, nh− đ−ợc chỉ ra trong bảng 3.4 và 3.5.
Luận văn tốt nghiệp cao học ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004
Luận văn tốt nghiệp cao học ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004
Bảng 3.5: UL Link Budget for Mobile WIMAX