Xác định chênh lệch chi phí 1.000đ/sp hàng hoá kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh tế sản xuất (Trang 27 - 29)

∆AAI = 545,45 – 700 = - 154,55đ ∆AAII = 600 – 777,78 = - 177,78 đ ∆AAIII = 666,67 – 875 = - 208,33đ ∆AA = 552,49 – 729,17 = - 176,68đ ∆ABI = 818,18 – 950 = -131,82đ ∆ABII = 900 – 1.055,56 = -155,56đ ∆CB = 825,69 – 969,39 = -143,7đ

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

o Nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất q

- Thay thế lần 1: qk = qt + Đối với sản phẩm A 1.485 + 99 + 66 H%(A) = x 100 = 150% 770 + 220 + 110 (770 x 7) + (220 x 7) + (110 x 7) C1A = x 1.000 = 729, 17 đ = C1(A) (770 x 10) + (220 x 9) + (110 x 8)

Trong trường hợp này là: C1 = CK = 729,17 đ

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố q đến c là: ∆Cq = C1 – Ck = 0 ( vì C1 = Ck )

o Nhân tố kết quả mặt hàng ( c )

Thay thế lần 2: qt’ = qt C trong trường hợp này là:

(1485 x 7) + (99 x 7) + (66 x 7)

C2 = x 1.000 = 709, 94 đ (1485 x 10) + (99 x 9) + (66 x 8)

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c đến C sẽ là: ∆Cc = C1 – C2 = 709,94 – 729,17 = - 19,23 đ o Nhân tố Z Thay thế lần 3: Zk = Zt (1485 x 6) + (99 x 6) + (66 x 6) C3 = x 1.000 = 608, 52 đ (1485 x 10) + (99 x 9) + (66 x 8)

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Z đến C sẽ là: ∆Cz = C3 – C2 = 608,52 – 709,94 = - 101,42 đ o Nhân tố p Thay thế lần 4: Pk = Pt (1485 x 6) + (99 x 6) + (66 x 6) C4 = x 1.000 = 552,49 đ (1485 x 11) + (99 x 10) + (66 x 9)

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố q đến C sẽ là: ∆Cq = C1 – C3 = 552,49 - 608,52 = - 56,03 đ

o Tổng cộng:

∆C = 0 + ( - 19,23 ) + ( -101,42 ) + ( -56,03 ) = - 176,68đ

+ Đối với sản phẩm B

- Nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất ( q ) Thay thế lần 1: qk = q’t 594 + 66 H%(B) = x 100 = 120% 440 + 10 (440 x 19) + (110 x 19) C1B = x 1.000 = 969,39 đ (440 x 20) + (110 x 18)

Trong trường hợp này là: C1 = CK = 969,39 đ

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố q đến c là: ∆Cq = C1 – Ck = 0 ( vì C1 = Ck )

o Nhân tố kết quả mặt hàng ( c )

Thay thế lần 2: qt’ = qt C trong trường hợp này là:

(594 x 19) + (66 x 19)

C2 = x 1.000 = 959, 60 đ (594 x 20) + (66 x 18)

o Nhân tố Z

Thay thế lần 3: Zk = Zt

(594 x 18) + (66 x 18)

C3 = x 1.000 = 909,09 đ (594 x 20) + (66 x 18)

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Z đến C sẽ là: ∆Cz = C3 – C2 = 909,09 – 959,6 = - 50,51 đ o Nhân tố p Thay thế lần 4: Pk = Pt (594 x 18) + (66 x 18) C4 = x 1.000 = 825,69 đ (594 x 22) + (66 x 20)

⇒ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố p đến C sẽ là: ∆Cp = C4 – C3 = 825,69 - 909,09 = - 83,4 đ

o Tổng cộng:

∆C = 0 + ( - 9,79 ) + ( -50,51 ) + ( -83,4 ) = - 143,7đ  Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có khả quan hơn thể hiện C(A) giảm 176,68đ và C(B) giảm 143,7đ có nghĩa là cứ trên 1.000đ/sp hàng hoá doanh nghiệp D đã tiết kiệm 17,67đ/sp A và 14,37đ/sp B đây là biểu hiện tốt vì tất cả sản phẩm đều hạ giá thấp được C cụ thể sp A1 giảm 154,55đ, sp A2 giảm 177,78đ, sp A3 giảm 208,33đ, sp B1 giảm 131,82đ, sp B2 giảm 155,56đ. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này do:

- Do doanh nghiệp thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất nên đã làm cho C giảm 19,23đ/spA và 9,79đ/sp B mức độ tuy nhỏ nhưng cần xác định cho doanh nghiệp 1 cơ cấu sản xuất hợp lý. - Do doanh nghiệp đã hạ thấp được giá thành đơn vị nên làm cho C giảm 101,42đ/sp A và 50,51đ/sp B đây là nguyên nhân chủ yếu và là nhân tố tích cực cần được chú trọng phát huy.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh tế sản xuất (Trang 27 - 29)