3.2.2.1. Phân tích:
Trong một cơ sở dữ liệu GIS thƣờng bao gồm các lớp dữ liệu. Trong mỗi lớp dữ liệu bao gồm dữ liệu không gian và thuộc tính. Cơ sở dữ liệu phục công tác cảnh báo dịch cúm gia cầm sẽ có các lớp không gian và thuần thuộc tính sau:
3.2.2.1.1. Các thực thể và các thuộc tính liên quan cần lƣu trữ
(1) Huyện/thôn/xã: Lƣu trữ các thuộc tính tên huyện/thôn/xã, diện tích, dạng hình học của tỉnh/huyện/thôn/xã.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(3) Đƣờng giao thông: Lƣu trữ các thuộc tính tên đƣờng giao thông, chiều dài, chiều rộng, loại đƣờng, cấp đƣờng, vật liệu, dạng hình học của đƣờng giao thông.
(4) Sông suối, sông hồ: Lƣu trữ các thuộc tính tên sông, chiều dài, chiều rộng, độ sâu, dạng hình học của sông suối, sông hồ.
(5) Trang trại chăn nuôi gia cầm: Lƣu trữ các thuộc tính tên trang trại, địa chỉ, chủ trang trại, tổng số lƣợng gia cầm, loại gia cầm, vv ..
(6) Đơn vị: Lƣu trữ danh sách các chi cục, trạm thú y trên địa bàn tỉnh (7) Mức độ: Chứa thông tin về các mức độ dịch bệnh
(8) Loại virus: Lƣu trữ danh sách các loại virus (9) Loại gia cầm: Lƣu trữ thông tin các loại gia cầm
(10) Biến động: Lƣu trữ thông tin biến động số lƣợng đàn gia cầm tại các thôn, xóm, ..
(11) Dịch bệnh: Lƣu các thông tin về các lần phát dịch: ngày phát dịch, loại virus, ngày hết dịch.
(12) Diễn biến dịch: Lƣu các thông tin chi tiết về diễn biến của dịch bệnh theo ngày và theo từng thôn: số lƣợng nhiệm trong ngày, mức độ bệnh trong ngày,
(13) Tiêm phòng: Lƣu trữ thông tin về các đợt tiêm phòng vac-xin (14) Vác xin: Lƣu trữ danh sách các loại vác xin
(15) User: Lƣu danh sách ngƣời sử dụng hệ thống. (Lãnh đạo, cán bộ thú y, …) (16) Chức năng: Lƣu danh sách các chức năng của hệ thống
(17) Kiểm soát: Lƣu thông tin công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ (18) VSKTTD: Thông tin về các đợt vệ sinh - khử trùng – tiêu độc (19) Tin tức: Lƣu các bài viết, bản tin
(20) Tình trạng chăn nuôi: Lƣu lại các thông tin về tình trạng chăn nuôi ở thời điểm hiện tại.
3. 2.2.1.2. Quan hệ giữa các thực thể:
Mô tả: Một quận/ huyện có nhiều phƣờng/ xã, một phƣờng/ xã thuộc một quận/huyện. Dạng hình học của phƣờng/ xã đƣợc biểu diễn dạng vùng (polygon).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dạng hình học của quận/ huyện đƣợc biểu diễn dạng vùng (polygon). Mối quan hệ giữa lớp quận/ huyện và lớp phƣờng/xã là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
Mô tả: Một phƣờng/xã có nhiều thôn/xóm, mỗi thôn/xóm thuộc một phƣờng/xã. Dạng hình học của phƣờng/ xã, thôn/xóm đƣợc biểu diễn dạng vùng (polygon). Mối quan hệ giữa phƣờng/xã và thôn/xóm là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
Mô tả: Một thôn có nhiều loại gia cầm đƣợc nuôi, một loại gia cầm thuộc một thôn. Mối quan hệ giữa thôn và loại gia cầm là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
Mô tả: Một loại gia cầm có thể có nhiều loại virus gây bệnh. Mối loại virus gây bệnh trên một loại gia cầm. Mối quan hệ giữa loại gia cầm và virus là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
3.2.2.2. Thiết kế:
Cơ sở dữ liệu đƣợc thiết kế theo kiến trúc đối ngẫu: phần không gian đƣợc cài đặt trong các lớp dữ liệu ở định dạng Shapefile, phần thuộc tính đƣợc cài đặt trong cơ sở dữ liệu MySQL. Các thực thể trong hai phần quan hệ với nhau thông qua mã nhận dạng (ID).
Một lớp dữ liệu không gian bao gồm 3 trƣờng: Shape (lƣu dạng hình học của thực thể), ID (lƣu mã nhận dạng thực thể), và TEN (lƣu trữ tên đối tƣợng).
STT Tên trƣờng Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng
1 SHP Dạng hình học BLOB
2 ID Mã nhận dạng NUMBER 4
3 TEN Tên thực thể TEXT 100
Bảng 3.1: Lớp dữ liệu không gian
Thôn/xóm * 1 Phƣờng/Xã
Loại gia cầm * 1 Thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tùy thuộc vào loại thực thể mà định dạng Shape sẽ khác nhau (Point, PolyLine, Polygon).
(1) QUAN (Quận): Polygon (2) PHUONG (Phƣờng): Polygon
(3) DUONGGIAOTHONG (Đƣờng giao thông): PolyLine (4) SONGSUOI (Sông suối): PolyLine
(5) BENHVIEN (Bệnh viện): Point (6) CHO (Chợ): Point
(8) NHAHANG (Nhà hàng): Point
(9) MOCDIAGIOITINH, HUYEN,XA: Point (10) LOMO: Point
(11) TRANGTRAI (trang trại chăn nuôi gia cầm): Point Mô tả chi tiết về các thực thể đƣợc cài đặt trên phần mềm MySQL.
1. Bảng thông tin tỉnh: Mô tả lƣu các thông tin chung về tỉnh Tên bảng: tbl_tinh
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Tinh Text Mã tỉnh
Ten_Tinh Text Tên tỉnh
Gioi_Thieu Text Nội dung giới thiệu về tỉnh
Bảng 3.2. Thông tin tỉnh
2. Bảng danh sách các huyện (quận): Lƣu danh sách cá huyện (quận) thuộc tỉnh Tên bảng: tbl_huyen
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Huyen Text Mã huyện
Ten_Huyen Text Tên huyện
TT_Lienlac Text Thông tin liên lạc
Dac_Diem Text Các đặc điểm của huyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. Bảng danh sách các xã: Lƣu danh sách các xã trên địa bàn tỉnh Tên bảng: tbl_xa
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Xa Text Mã xã
Ten_Xa Text Tên xã
Ma_Huyen Text Mã huyện
TT_Lienlac Text Thông tin liên lạc
Dac_Diem Text Các đặc điểm ghi chú của xã
Bảng 3.4. Danh sách các xã
4. Bảng danh sách các thôn: Lƣu danh sách các thôn trên địa bàn tỉnh Tên bảng: tbl_thon
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Thon Text Mã thôn
Ten_Thon Text Tên thôn
Ma_Xa Text Mã xã
TT_Lienlac Text Thông tin liên lạc
Dac_Diem Text Các đặc điểm ghi chú của thôn
Bảng 3.5. Danh sách các thôn 5. Bảng danh sách ngƣời sử dụng hệ thống
Tên bảng: tbl_user
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
UserID Text Tên đăng nhập
User_Pass Text Mật khẩu
User_Type Number 1: Cán bộ thú y / 2: Lãnh đạo Full_Name Text Họ tên đầy đủ
Ma_DonVi Text Mã đơn vị thú y trực thuộc TT_Lienlac Text Thông tin liên lạc
Dac_Diem Text Các đặc điểm/ ghi chú của ngƣời sử dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6. Bảng danh mục các loại gia cầm: Bảng định nghĩa danh sách các loại gia cầm Tên bảng: tbl_loaigiacam
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Loai Text Mã loại gia cầm
Ten_loai Text Tên loại gia cầm
Dac_Diem Text Đặc điểm của loại gia cầm
Dac_Diem_Benh Text Đặc điểm khi mắc bệnh CGC của loại GC
Bảng 3.7. Danh mục các loại gia cầm
7. Bảng tình trạng chăn nuôi gia cầm: Lƣu lại các thông tin về tình trạng chăn nuôi ở thời điểm hiện tại
Tên bảng: tbl_tinhtrang_channuoi
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ma_Thon Text Mã thôn
Ma_Loai Text Mã loại gia cầm
Soluong Number Số lƣợng gia cầm hiện có
Soluong_benh Number Số lƣợng gia cầm hiện mắc bệnh
Bảng 3.8. Tình trạng chăn nuôi gia cầm
8. Bảng tình trạng biến động đàn gia cầm: Bảng lƣu lại các thông tin biến động số lƣợng đàn gia cầm tại thôn theo từng thời điểm..
Tên bảng: tbl_biendong_giacam
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Ngay Date Ngày nhập biến động
Ma_Thon Text Mã thôn
Ma_Loai Text Mã loại gia cầm
Soluong Number Số lƣợng gia cầm biến động
Loai_BienDong Number Loại biến động = 1: nhập/2: xuất/3: chết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9. Bảng theo dõi dịch bệnh: Bảng lƣu lại thông tin về các lần phát dịch bệnh. Tên bảng: tbl_dichbenh.
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Maso_Benh Text Mã số của lần phát bệnh Ngay_Phat Text Ngày phát dịch
Loai_DiaPhuong Number Loại địa phƣơng = 1: Thôn/2: Xã/3: Huyện Ma_DiaPhuong Text Mã thôn/xã/huyện
Ma_Virus Text Mã loại virus mắc bệnh
TrangThai Number Trạng thái = 0: nghi ngờ/1: xác nhận là dịch bệnh
Ngay_Het Date Ngày hết dịch
Dac_Diem Text Đặc điểm hoặc ghi chú về lần phát bệnh này
Bảng 3.10. Theo dõi dịch bệnh
10. Bảng theo dõi chi tiết diễn biến dịch bệnh: Bảng lƣu lại thông tin chi tiết về quá trình diễn biến của 1 lần phát dịch, từ ngày bát đầu phát đến ngày hết dịch.
Tên bảng: tbl_dienbien_dichbenh.
Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Chú thích
Maso_Benh Text Mã số của lần phát bệnh Ngay Date Ngày nhập thông tin theo dõi.
Soluong_Benh Number Số lƣợng gia cầm nhiễm bệnh trong ngày Soluong_Tieuhuy Number Số lƣợng gia cầm tiêu huỷ trong ngày Soluong_Chet Number Số lƣợng gia cầm chết trong ngày Ma_Mucdo Text Mức độ của dịch bệnh trong ngày
Nhan_Dinh Text Nhận định về tình hình dịch bệnh trong ngày Bien_Phap Text Biện pháp thực hiện trong ngày
Dac_diem Text Đặc điểm hoặc ghi chú trong ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3. THIẾT KẾ QUY TRÌNH
3.3.1. Quy trình sao lƣu và phục hồi dữ liệu. 1. Mô tả yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu.
STT Mô tả yêu cầu Phân loại Xếp hạng
BMT
1 QTHT có thể sao lƣu toàn bộ dữ liệu. Sao lƣu B 2 QTHT có thể sao lƣu dữ liệu theo khoảng
thời gian.
Sao lƣu B
3 QTHT có thể khôi phục đã sao lƣu theo khoảng thời gian.
Phục hồi B
4 QTHT có thể khôi phục toàn bộ dữ liệu đã sao lƣu. Phục hồi B 2. Mô hình qui trình. QTHT DBCGC Backup Server Hệ thống
Y/c sao lƣu Y/c phục hồi
Sao lƣu
Phục hồi
Sao lƣu Phục hồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. Chuyển đổi yêu cầu chức năng use-case
STT Use case Tên tác nhân Mức độ BMT Mô tả trƣờng hợp sử dụng 1 Sao lƣu toàn bộ dữ liệu.
QTHT B Dùng để thực hiện việc sao lƣu toàn bộ dữ liệu, bao gồm các thao tác và xử lý:
- Hiển thị toàn bộ nội dung chính của dữ liệu sẽ đƣợc sao lƣu.
- Chọn thƣ mực vào tên file sao lƣu. - Hiển thị thao tác xác nhận lại làm việc sao lƣu.
- Thực hiện sao lƣu: đọc dữ liệu, copy file, nén file,ghi file.
- Thông báo thành công. - Thông bào lỗi nếu xảy ra lỗi. 2 Sao lƣu
dữ liệu theo khoảng thời gian
QTHT B Dùng để thực hiện việc sao lƣu dữ liệu theo khoảng thời gian, bao gồm các thao tác xử lý sau:
- Chọn khoảng thời gian:từ ngày….đến ngày…….
- Hiển thị toàn bộ nội dung chính của dữ liệu sẽ đƣợc sao lƣu trong khoảng ngày đã chọn.
- Chọn thƣ mục vào tên file sao lƣu - Hiển thị thông báo xác nhận lại sao lƣu
- Thực hiện sao lƣu: đọc dữ liệu, copy file, nén file, ghi file.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Thông báo lỗi nếu xảy ra lỗi. 3 Phục hồi dữ liệu sao lƣu theo khoảng thời gian
QTHT B Dùng để thực hiện việc phục hồi dữ liệu đã sao lƣu theo khoảng thời gian, bao gồm các thao tác và xử lý sau: - Chọn file để sao lƣu từ trƣớc. file này đã đƣợc sao lƣu theo chức năng sao lƣu theo khoảng ngày ở trên. - Đọc nôi dung file và hiển thị các nội dung dữ liệu chính.
- Điển thị thông báo xác nhận việc phục hồi dữ liệu.
- Thực hiện việc phục hồi dữ liệu: đọc file, ghi dữ liệu vào bảng.
- Thông báo thành công và nội dungdữ liệu đã phục hồi.
- Thông báo lỗi nếu có. 4 Phục hồi
toàn bộ dữ liệu đã sao lƣu
QTHT B Dùng để thực hiện việc phục hồi toàn bộ dữ liệu đã sao lƣu, bao gồm các thao tác và xử lý:
- Chọn file để sao lƣu trƣớc. file này đã đƣợc sao lƣu theo chức năng sao lƣu toàn bộ dữ liệu ở trên.
- Đọc nội dùng file và hiển thị các nội dung dữ liệu chính.
- Hiển thị thông báo xác nhận việc phục hồi dữ liệu.
- Thực hiện việc phục hồi dữ liệu: đọc file, ghi dữ liệu vào bảng.
- Thông báo thành công và nội dung dữ liệu đã phục hồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Mô hình Use-Case
3.3.2. Quy trình quản lý (hiệu chỉnh, cập nhật) thông tin bản đồ 1. Mô tả yêu cầu 1. Mô tả yêu cầu
1.1. Quản lý các lớp bản đồ:
STT Mô tả yêu cầu Phân loại hạng Xếp
BMT
1 Khi cần thiết là phải thêm một lớp bản đồ mới phục vụ nghiệp quản lý, QTHT có thể tạo thêm một lớp bản đồ mới.
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B
2 QTHT có thể cập nhật thông tin thuộc tính cho lớp bản đồ
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B 3 QTHT có thể xoá bỏ lớp thông tin bản đồ không
cần sử dụng đến.
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B 4 QTHT có thể khôi phục lại lớp thông tin bản đồ
bị xoá.
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B 5 QTHT có thể thay đổi lại thứ tự hiển thị của các
lớp thông tin bản đồ
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B Sao lƣu toàn bộ dữ
liệu
Sao lƣu dữ liệu theo khoảng thời gian Phục hồi dữ liệu đã sao lƣu theo khoảng
thời gian
Phục hồi toàn bộ dữ liệu đã sao lƣu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6 hiển thị kết quả(cập nhật lớp bản đồ) trên bản đồ và thực hiện các thao tác hiển thị.
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B 7 QTHT có thể sao lƣu(Backup) trạng thái và
thông tin hiện tại của một lớp bản đồ
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B 8 QTHT có thể khôi phục lại trạng thái và thông tin
hiện tại của một lớp bản đồ đã sao lƣu.
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B
1.2. Quản lý thông tin chi tiết của một lớp bản đồ
STT Mô tả yêu cầu Phân
loại
Xếp hạng BMT
1 Vì dữ liệu bản đồ sau này sẽ có sự thay đổi, biến động. do đó QTHT có thể cập nhật, hiệu chỉnh các thông tin liên quan đến một lớp bản đồ cụ thể. Ví dụ nhƣ việc thay đổi đơn vị hành chính (tách,nhập), sự thay đổi địa danh (thêm mới,xoá bỏ,di chuyển của các khu chợ buôn bán gia cầm, các lò giết mổ gia cầm).
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B
2 QTHT có thể thêm mới các đối tƣợng bản đồ vào lớp bản đồ (ví dụ: them địa điểm mới, đƣờng mới,kí hiệu...)
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B
3 QTHT có thể thay đổi các đối tƣợng bản đồ trên lớp bản đồ (ví dụ: di chuyển vị trí của các địa điểm mới, thay đổi kí hiệu...)
Dữ liệu đầu vào/ đầu ra
B
4 Ngƣời quản trị có thể xoá các đối tƣợng bản đồ trên lớp bản đồ.
Dữ liệu vào/ra
B 5 ngƣời quản trị có thể cập nhật các thông tin thuộc
tính liên quan đến các đối tƣợng trên lớp bản đồ
Dữ liệu vào/ra
B
2. Chuyển đổi yêu cầu chức năng sang use-case 2.1. Quản lý các lớp bản đồ:
STT Use case Tên Actor Mức độ BMT Mô tả trƣờng hợp sử dụng 1 Thêm mới lớp QTHT B Để thêm một lớp bản đồ cần quản lý vào hệ thống bản đồ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bản đồ - Hiển thị màn hình thêm mới.
- Nhập các thông tin liên quan đến lớp bản đồ.
- Tạo thêm dữ liệu liên quan đến dữ liệu GIS.
- Tạo bảng dữ liệu thông tin thuộc tính.
- Cập nhật dữ liệu nhập và các bảng đã tạo.
- Hiển thị thông báo thành công và hiển thị tên lớp bản đồ đã tạo trên danh sách lớp bản đồ. 2 Chọn và hiển thị lớp bản đồ QTHT B Chọn lớp bản đồ trên danh sách để thao tác. Bao gồm các thao tác và xử lý sau:
- Đọc danh sách lớp bản đồ hiện có. - Hiển thị dƣới dạng cây có checkbox để lựa chọn. - Hiển thị bản đồ của lớp bản đồ đƣợc lựa chọn lên màn hình.