8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập của học sinh
Trờn thế giới
Trắc nghiệm ra đời từ thế kỷ 19 nhưng chủ yếu dựng để đo một số đặc
điểm của con người. Đến thế kỷ 20 E. Toocdaica là người đầu tiờn dựng trắc nghiệm để đo trỡnh độ kiến thức của học sinh đối với một số mụn học.
Ở Mỹ những năm 1920 người ta đó sử dụng trắc nghiệm vào trong quỏ
trỡnh dạy học. Năm 1940 đó xuất hiện nhiều hệ thống trắc nghiệm dựng đỏnh
giỏ kết quả học tập của học sinh . Năm 1961 cựng với sự phỏt triển của trắc
nghiệm, hàng loạt cỏc cụng ty trắc nghiệm ra đời, lỳc này ước lượng cú
khoảng 2000 cụng ty chuyờn nhận xuất bản trắc nghiệm.
Năm 1963 người ta đó thành cụng trong việc ứng dụng cụng nghệ mỏy tớnh
trong việc xử lý kết quả trắc nghiệm trờn diện rộng tạo điều kiện phỏt triể n
cho phương phỏp trắc nghiệm trong nhiều lĩnh vực.
Những năm gần đõy hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều đó xử dụng
phương phỏp trắc nghiệm một cỏch rộng rói và phổ biến vào quỏ trỡnh dạy học ở tất cỏc cỏc cấp học, bậc học, Vớ dụ như tại Mỹ, Anh, Phỏp…
Ở Việt Nam
Năm 1969 tỏc giả Dương Thiệu Tống đó đưa mụn trắc nghiệm và thống
kờ giỏo dục vào giảng dạy tại lớp cao học và tiến sỹ giỏo dục tại trường Đại
học Sài Gũn
Năm 1972 Miền Nam đó xử dụng trắc nghiệm trong ụn thi tỳ tài và một số tài liệu trắc nghiệm cũng ra đời trong thời gian này .
Năm 1976 tỏc giả Nguyễn Như An dựng phương phỏp trắc nghiệm
trong việc thực hiện đề tài ‘’ Bước đầu nghiờn cứu nhận thỳc tõm lý của sinh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
19
dụng phương phỏp test và phương phỏp kiểm tra truyền thống trong dạy học
tõm lý học ‘’.
Từ năm 1995 trắc nghiệm được quan tõm nghiờn cứu trở lại. Bộ Giỏo dục và đào tạo và cỏc truờng đại học đó tổ chức hàng loạt cỏc cuộc hội thảo trao đổi thụng tin, tập huấn về việc cải tiến phương phỏp KTĐG kết quả học tập của học sinh sinh viờn .Cỏc khúa huấn luyện cung cấp những hiểu biết về lượng giỏ trong giỏo dục và cỏc phương phỏp trắc nghiệm.
Thỏng 4 năm 1998 trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội cú cuộc hội thảo khoa học về việc sử dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành
xõy dựng bộ cõu hỏi trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập một số học phần
của cỏc khoa trong trường.
Năm 2006 trắc nghiệm khỏch quan được sử dụng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi đại học cho mụn học ngoại ngữ . Năm 2007 cú bổ sung thờm mụn Vật lớ, Húa học, Sinh học . Đồng thời trong việc thực hiện đổi mới KTĐG đang được sử dụng rộng rói kết hợp hỡnh thức kiểm tra TNKQ và TNTL ở tất cả cỏc mụn học cấp học bậc học.
1.3.2 Trắc nghiệm khỏch quan- Trắc nghiệm tự luận.
Hiện nay việc đổi mới phương phỏp dạy học đang được sự quan tõm từ phớa học sinh, giỏo viờn, cỏc nhà quản lớ giỏo dục và cả dư luận xó
hội.Với mong muốn sau đổi mới, giỏo dục sẽ cú những thay đổi căn bản cả
về hỡnh thức lẫn chất lượng đào tạo . Để đạt được mục tiờu của giỏo dục đề ra, bước đầu chỳng ta xuất phỏt từ việc đổi mới hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ, kết hợp cỏc hỡnh thức kiểm tra thụng thường và kiểm tra bằng trắc
nghiệm khỏch quan.
1.3.2.1 Khỏi niệm trắc nghiệm
Trắc nghiệm là một loạt cõu hỏi hay bài tập hoặc phương tiện để đo kỹ xảo tri thức, trớ tuệ, năng lực của một cỏ nhõn hay một nhúm.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
20
Trong giỏo dục trắc nghiệm là một phương phỏp để thăm dũ một số dặc
điểm năng lực trớ tuệ của người học hoặc để kiểm tra đỏnh giỏ một số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ của người học.
Trắc nghiệm thường được chia làm hai loại : Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khỏch quan.
1.3.2.2 Trắc nghiệm tự luận.
Trắc nghiệm tự luận là hỡnh thức kiểm tra mà trong đú người học tự
viết ra để trả lời yờu cầu của người dạy dưới dạng một bài luận (ngắn hoặc dài) về một hay một vài vấn đề. Đõy là hỡnh thức kiểm tra hiện nay vẫn dựng phổ biến (kiểm tra viết)
*Ưu điểm.
- Trắc nghiệm tự luận cho phộp cú một sự tự do tương đối nào đú để trả lời một vấn đề được đặt ra, nhưng đồng thời lại đũi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thụng tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của họ một
cỏch chớnh xỏc, sỏng sủa.
- Bài trắc nghiệm tự luận thường cần cỳ nhiều thời gian để trả lời mỗi cõu hỏi. - Trắc nghiệm tự luận được sử dụng rộng rói vỡ nú cho phộp kiểm tra nhiều người học cựng một lỳc, cõu trả lời của người học được lưu lại trờn
giấy để chấm. Cho phộp người học cõn nhắc cõu trả lời của mỡnh nhiều hơn
và ở đõy cũng phần nào giảm bớt sức ộp tõm lý của người học trong kỳ thi, rốn luyện cho người học cú khẳ năng trỡnh bày một vấn đề.
- Riờng đối với bài tiểu luận dài người học cú thể cú thời gian tỡm hiểu nghiờn cứu tỡm tũi từ đú cú thể đưa ra những nhận xột phõn tớch đỏnh giỏ được vấn đề mà nội dung kiểm tra yờu cầu.
- Việc soạn thảo cõu hỏi mất ớt thời gian, khụng khú khăn lắm đối với
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
21
*Nhược điểm.
- Bài trắc nhiệm tự luận trong chừng mực nào đú được chấm điểm một
cỏch chủ quan, điểm cho bởi người chấm khỏc nhau cú thể khụng thống nhất vỡ vậy nú cũn gọi là trắc nghiệm chủ quan.
-Số vấn đề đề cập đến khụng nhiều (thậm trớ chỉ cú một) nờn khú đỏnh giỏ
được kết quả của người học đối với toàn bộ chương trỡnh. Đồng thời kết quả sẽ kộm khỏch quan vỡ người học cú thể học tủ và quay cúp trong khi thi và kiểm tra.
-Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm và phụ thuộc chủ quan vào người chấm (chấm chặt hay rộng).
-Việc chấm đũi hỏi nhiều thời gian và chỉ cú cỏc thầy cụ đó dạy cỏc mụn
đú (cú chuyờn mụn về lĩnh vức đú) mới chấm được bài kiểm tra.
1.3.2.2Trắc nghiệm khỏch quan.
-Trắc nghiệm khỏch quan là trắc nghiệm viết cú cỏc cõu hỏi trả lời
ngắn. Bài trắc nghiệm được gọi là khỏch quan vỡ hệ thống cho điểm là khỏch
quan chứ khụng chủ quan như đối với trắc nghiệm tự luận. Chớnh vỡ vậy mà
kết quả chấm điểm sẽ như nhau khụng phụ thuộc vào việc ai chấm bài đú(việc chấm điểm là khỏch quan). Thụng thường một bài trắc nghiệm khỏch quan
nhiều cõu hỏi hơn là một bài trắc nghiệm tự luận.
*Ưu điểm.
- Bài trắc nghiệm khỏch quan cú rất nhiều cõu hỏi nờn cú thể kiểm tra
được một cỏch hệ thống và rộng rói kiến thức, kỹ năng của học sinh trỏnh được tỡnh trạng học tủ, dạy tủ.
- Bài trắc nghiệm khỏch quan cú thể tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ trờn diện
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
22
- Chấm bài trắc nghiệm khỏch quan rất nhanh, chớnh xỏc, kết quả khỏch
quan đồng thời cú thể sử dụng cỏc phương tiện hiện đại (như mỏy vi tớnh) trong chấm bài và phõn tớch kết quả kiểm tra.
*Nhược điểm.
- Bài trắc nghiệm khỏch quan rất khú đỏnh giỏ được k hẳ năng diễn đạt,
sử dụng ngụn ngữ và quỏ trỡnh tư duy của học sinh đi đến cõu trả lời, khụng gúp phần rốn luyện cho học sinh khả năng trỡnh bày, diễn đạt ý kiến của mỡnh. - Việc soạn thảo hệ thống cõu hỏi mất rất nhiều thời gian, đũi hỏi sự đầu tư cụng sức nhiều của giỏo viờn.
- Tốn rất nhiều giấy để in ra đề cho mỗi học sinh.
1.3.2.3 So sỏnh TNKQ –TNTL Giống nhau :
- Cõu hỏi TNKQ hay TNTL đều được dựng với mục đớch đo lường thành
quả học tập quan trọng mà một bài kiểm tra cú thể khảo sỏt được.
- Hai loại cõu đều cú thể được sử dụng để khuyến khớch HS-SV học tập
nhằm đạt cỏc mục tiờu dạy học.
- Bài TNKQ và TNTL đều được sử dụng như một phương tiện để cung
cấp thụng tin phản hồi từ phớa người học cho người dạy. Thụng qua đú người
thấy sẽ điều chỉnh nội dung và phương phỏp dạy học và KTĐG.
- Giỏ trị của cõu hỏi tự luận và trắc nghiệm khỏch quan đều phụ thuộc
tớnh khỏch quan và độ tin cậy của chỳng . - Khỏc nhau
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khỏch quan
-Với một cõu hỏi đũi hỏi học sinh tự mỡnh soạn cõu trả lời và di ễn đạt nú bằng ngụn ngữ của chớnh mỡnh.
-Trong bài KT số lượng cõu hỏi ớt và
-Với mỗi cõu hỏi học sinh lựa chọn cõu trả lời đỳ n g tron g số cõu trả lời cú sẵn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
23
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khỏch quan
tổng quỏt, chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xỏc định
-Học sinh phải mất nhiều thời gian suy
nghĩ và viết ra cõu trả lời.
-Bài TNTL khuyến khớch phỏt triển lập
luận lụgớc và ngụn ngữ diễn đạt, đồng thời kiểm tra được cả quỏ trỡnh tư duy của học sinh khi tỡm cõu trả lời .
- Học sinh khú tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh một cỏch chớnh xỏc
- Học sinh cú thể bộc lộ khả năng sỏng
tạo của mỡnh một cỏch khụng hạn chế, do đú cú điều kiện đỏnh giỏ khả năng sỏng tạo của học sinh
-Chất lượng của bài TNTL phụ thuộc vào kĩ năng của người soạn và người làm bài.
-Chấm bài mất nhiều thời gian, khú
chớnh xỏc và khỏch quan khụng sử
dụng phương tiện hiện đại trong chấm
bài và phõn tớch kết quả kiểm tra
- Sự phõn phối điểm trải trờn một phổ
hẹp nờn khú cú thể phõn biệt được rừ ràng trỡnh độ của học sinh
tớnh chuyờn biệt phủ khắp nội dung
cần kiểm tra nờn kiểm tra một cỏch
cú hệ thống kiến thức kỹ năng của
học sinh trỏnh tỡnh trạng học tủ
-Học sinh mất nhiều thời gian đọc và
suy nghĩ tỡm phương ỏn đỳng .
-Bài trắc nghiệm cho phộp sự phỏng
đoỏn suy xột và lựa chọn.Khụng hoặc khú đỏnh giỏ khả năng diễn đạt sử dụng ngụn ngữ, quỏ trỡnh tư duy HS trả lời cõu hỏi
-Tạo điều kiện để học sinh tự đỏnh
giỏ kết quả học tập của mỡnh một
cỏch chớnh xỏc
- Khú cú thể đỏnh giỏ khả năng sỏng
tạo của học sinh
-Chất lượng của bài TNKQ phụ thuộc vào kĩ năng của người soạn bài trắc nghiệm.
- Chấm bài nhanh, chớnh xỏc, khỏch
quan cú thể sử dụng phương tiện hiện
đại trong chấm bài và phõn tớch kết quả kiểm tra
- Sự phõn phối điểm trải trờn một phổ hẹp rộng nờn khú cú thể phõn biệt được rừ ràng trỡnh độ của học sinh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
24
Qua so sỏnh trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận cho thấy
mỗi hỡnh thức kiểm tra cú những ưu điểm và nhược điểm riờng.Vỡ vậy giỏo
viờn khụng nờn ỏp dụng một loại trắc nghiệm trong kiểm tra đỏng giỏ. Tựy
theo đặc điểm của từng mụn học, mục đớch cần đỏnh giỏ của mỗi chương, mỗi học phần mà khi tiến hành kiểm tra người giỏo viờn là người quyết định sử dụng hỡnh thức kiểm tra nào cho đạt được những mục tiờu mà mỡnh đó đề ra của mụn học. Đồng thời phải đạt được mục tiờu đào tạo của nhà trường, để
sau kiểm tra sẽ cho phộp đỏnh giỏ kết quả học tập của người học một cỏch
nhanh chúng, chớnh xỏc, khỏch quan. Tất cả nhằm mục đớch nõng cao chất
lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo của nhà trường .
1.3.3 Cỏc dạng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan thường dựng 1.3.3.1 Loại cõu điền khuyết
Một số cõu hỏi đũi hỏi phải điền hay liệt kờ một hay nhiều từ để hoàn
thành một cõu hỏi trực tiếp hay một nhận định chưa đầy đủ. Với loại cõu này
học sinh phải tỡm hiểu cõu trả lời đỳng hơn là nhận ra cõu trả lời đỳng
Vớ dụ 1:
Điền từ hoặc cụm từ thớch hợp vào chỗ trống:
A Chuyển động hay đứng yờn cú tớnh chất tương đối vỡ ...
B Cụng thức mụ men lực là :...
• Ưu điểm
Học sinh cú cơ hội trỡnh bày những cõu trả lời khỏc thường phỏt huy úc
sỏng kiến. Học sinh khụng cú cơ hội đoỏn mũ mà phải nhớ ra nghĩ ra tỡm ra
cõu trả lời. Loại cõu này dễ soạn hơn loại cõu hỏi nhiều lựa chọn
• Nhược điểm
Khi soạn thảo loại cõu này thường dễ mắc sai lầm là trớch nguyờn văn cỏc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
25
Phạm vi kiểm tra của loại cõu này chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặn. Việc
chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khỏch quan hơn loại cõu nhiều lựa chọn
1.3.3.2 Loại cõu “đỳng- sai”
Trong loại cõu này cung cấp một nhận định và học sinh được hỏi để xỏc
định xem điều đú là đỳng hay “ sai ” . Hoặc cú thể là cõu hỏi trực tiếp để được
trả lời là là “ cú ” hay khụng . Đụi khi chỳng được nhúm lại dưới một cõu dẫn.
Cỏc phương ỏn trả lời là thớch hợp để gợi nhớ lại kiến thức được kiểm tra nhanh chúng .
Vớ dụ 2 :Phỏt biểu dưới đõy là đỳng hay sai:
A Hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều với hệ qui chiếu quỏn tớnh là hệ
qui chiếu phi quỏn tớnh
B Hệ qui chiếu gắn với trỏi đất là hệ qui chiếu quỏn tớnh
• Ưu điểm
Là loại cõu hỏi đơn giản chỉ cú hai khả năng sảy ra là đỳng hoặc sai,
dựng để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện, vỡ vậy viết loại cõu này tương đối dễ dàng, ớt phạm lỗi, mang tớnh khỏch quan khi chấm
• Nhược điểm
Học sinh cú thể đoỏn mũ vỡ vậy cú độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện
cho học sinh thuộc lũng hơn là hiểu. Học sinh giỏi cú thể khụng thỏa món khi buộc chọn “đỳng” hay chọn “sai”
1.3.3.3 Loại cõu ghộp đụi
Loại cõu này thường cú hai dóy thụng tin là cõu dẫn và cõu đỏp, chỳng được ghộp với nhau theo kiểu tương ứng một –một. Hai dóy thụng tin này
khụng nờn cú số cõu bằng nhau để cho cặp cõu ghộp cuối cựng chỉ đơn giản
gắn kết của sự loại trừ liờn tiếp .
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
26
Vớ dụ 3:Ghộp cỏc phần cõu ở hai cột với nhau sao cho phự hợp:
1. Gia tốc A là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của
vộc tơ vận tốc
2. Vận tốc B là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi phương
của vộc tơ vận tốc
3. Gia tốc tiếp tuyến C là đại lượng đặ c trưng cho sự biến thiờn nhanh
hay chậm của vộc tơ vận tốc
4. Gia tốc phỏp tuyến
D là đại lượng đặc trưng cho nhanh hay chậm của chuyển động
E là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiờn nhanh hay chậm của chuyển động
• Ưu điểm
Dễ viết, dễ dựng . Loại này thớch hợp với trỡnh độ học sinh trung học hơn.
Cú thể dựng loại cõu này để đo cỏc mức trớ năng khỏc nhau. Nú đặc biệt trong
việc đỏnh giỏ khả năng nhận biết cỏc hệ thức hay lập cỏc mối tương quan .