Thực tế phát triển của các doanh nghiệp gia công may mặc xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 32 - 34)

xuất khẩu của Việt Nam

Nhận thức đợc sự biến chuyển nhanh chóng của thị trờng, trong vòng hai năm gần đây, rất nhiều các công ty dệt may xuất khẩu, đặc biệt là các công ty có hoạt động gia công xuất khẩu đã xây dựng và từng bớc thực hiện những chơng trình, giải pháp cụ thể theo hớng tăng cờng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trớc các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới. Với mục tiêu trên, rất nhiều công ty đã áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000. Số lợng các công ty áp dụng các mô hình quản lý chuyên nghiệp ngày càng tăng, bên cạnh đó là việc u tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và marketing để khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt đồng thời tiến hành đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh trên cơ sở tập trung hoá vào một số mặt hàng có thế mạnh.

Cùng với hoạt động thiết kế, việc xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm giữ vai trò quan trọng bởi vì nó có khả năng làm tăng giá trị sản phẩm nhiều lần. Các công ty đều hớng tới quy hoạch sản phẩm chủ lực và xây dựng thơng hiệu của doanh nghiệp mình gắn liền với thị trờng và sản phẩm. Nhiều th- ơng hiệu đã giành đợc sự tín nhiệm của khách hàng nh: sơ mi của Công ty May 10, Veston của Công ty May Nhà Bè, sản phẩm Cotton của Công ty Dệt Việt Thắng... Nhiều năm liền, các sản phẩm trên đã giành đợc giải thởng hàng dệt

may Việt Nam chất lợng cao và đứng trong số Top 10 hàng Việt Nam chất lợng cao.

Để đẩy mạnh gia công may mặc xuất khẩu, bên cạnh việc tìm hiểu các thông tin về thị trờng, giá cả, đặc điểm về kinh tế văn hoá xã hội cũng nh bản sắc truyền thống dân tộc của các quốc gia, các công ty cũng đa ra những chính sách tiếp cận, khai thông và phát triển với từng thị trờng cụ thể, trớc hết là các thị trờng xuất khẩu nhiều tiềm năng nh: EU, Nhật Bản, thị trờng các nớc Đông Nam á, Mỹ, Canada...

Ngoài ra, các công ty cũng đẩy mạnh việc chuyển đổi phơng thức sản xuất từ gia công sang mua đứt bán đoạn. Tỷ lệ kinh doanh xuất khẩu trực tiếp trong toàn ngành dệt may tăng lên từ 48% năm 2001 lên 68% trong 6 tháng đầu năm 2003, trong đó có công ty đạt tỷ lệ giá trị xuất khẩu trực tiếp tới 83% tổng doanh thu. Tỷ lệ nội địa hoá trong hàng xuất khẩu cũng đợc chú trọng nhằm tăng cờng sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam.

Hiện tại, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) đang thực hiện đầu t nâng cấp các nhà máy nhuộm và dệt nhằm tăng cờng khả năng cung cấp vải cho may xuất khẩu. Theo kế hoạch, từ nay đến 2005, Vinatex sẽ đầu t 3 nhà máy mới, đầu t bổ sung cho 10 Công ty dệt hiện tại để có thể tăng 50% khả năng cung cấp vải cho may mặc xuất khẩu. Vinatex phấn đấu tới năm 2005 sẽ đa tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đạt 60%.

Hiện tại, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) đang thực hiện đầu t nâng cấp các nhà máy nhuộm và dệt nhằm tăng cờng khả năng cung cấp vải cho may xuất khẩu. Theo kế hoạch, từ nay đến 2005, Vinatex sẽ đầu t 3 nhà máy mới, đầu t bổ sung cho 10 Công ty dệt hiện tại để có thể tăng 50% khả năng cung cấp vải cho may mặc xuất khẩu. Vinatex phấn đấu tới năm 2005 sẽ đa tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đạt 60%.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w