Phương phỏp tỡm hiểu thực tế dạy và học

Một phần của tài liệu Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng (vật lý 12 nâng cao).pdf (Trang 43)

VIII. Cấu trỳc của luận văn

1.4.2. Phương phỏp tỡm hiểu thực tế dạy và học

Chỳng tụi sử dụng cỏc PP:

+ Thăm dũ GV (dựng phi ếu điều tra, trao đổi, dự giờ).

+ Điều tra HS (dựng phi ếu điều tra, dự giờ, trao đổi trực tiếp).

+ Trao đổi với tổ trưởng bộ mụn, cốt cỏn bộ mụn, tham quan phũng T/N Vật lý để tỡm hiểu về cỏc vấn đề sau:

- Cơ sở vật chất của nhà trường cỏc trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học Vật lý. - Sử dụng cỏc tài liệu phục vụ chuyờn mụn, sử dụng cỏc PP trong giảng dạy, mức độ sử dụng dụng cụ T/N, cỏch soạn giỏo ỏn, PP đổi mới KT đỏnh giỏ của GV trong dạy mụn Vật lý.

- Cỏch thức học Vật lý của HS, việc sử dụng sỏch của HS trong học tập Vật lý, mức độ hứng thỳ nhận thức Vật lý của HS, nguyờn nhõn ảnh hưởng đến khả năng nhận thức Vật lý của HS.

Kết quả điều tra:

* Về cơ sở vật chất, đồ dựng DH của GV:

- Ba trường chỳng tụi điều tra (Trường THPT Chu Văn An, trường THPT Sụng

Kụng, trường THPT Ngụ Quyền). Nhỡn chung cỏc tr ường đều cú đủ số phũng học (đảm bảo điều kiện về bàn ghế, bảng, ỏnh sỏng, điện ...) để HS học một ca, thời gian cũn lại dành cho tự học và cỏc sinh hoạt tập thể khỏc. Tuy nhiờn về kớch thước khụng phự hợp với việc triển khai DH theo nhúm, cú T/N đồng loạt hoặc cú sử dụng phương tiện DH hiện đại (riờng trường THPT Chu Văn An tất cả cỏc phũng học đều lắp thiết bị DH đa

phương ti ện, trị giỏ mỗi phũng học gần 40 triệu đồng đỏp ứng khả năng học tập, phỏt tri ển tư duy c ủa HS).

- Cỏc trường đều chưa cú phũng học bộ mụn riờng, ở trường THPT Chu Văn An

cú hai phũng học bộ mụn cho cỏc mụn KHTN và KHXH nhưng chưa cú phũng học bộ

mụn dành riờng cho mụn Vật lý.

- Về phũng T/N riờng của bộ mụn thỡ cả ba trường đều cú, mặc dự đĩ được trang

bị tương đối đầy đủ đồ dựng T/N cho 2 kh ối 10 và 11 song tần suất sử dụng cũn chưa cao và đặc biệt là phũng T/N thực hành đồng loạt của HS cũn trật trội nờn một số HS khụng tự giỏc ớt cú cơ hội làm T/N. Nhõn viờn ph ụ trỏch phũng T/N thường phải kiờm nhiều việc và khụng cú chuyờn mụn sõu, GV phải tự tỡm và chuẩn bị T/N, mang đến phũng học nờn rất khú khăn, nhiều GV ngại làm.

Qua điều tra chỳng tụi thấy ở cả 3 trường việc trang bị sỏch giỏo khoa (SGK),

sỏch bài tập (SBT) và sỏch giỏo viờn (SGV) của bộ mụn Vật lý tương đối đầy đủ thuận lợi cho việc soạn giỏo ỏn của GV. Nhỡn chung sỏch tham khảo (STK) cũn ớt, nếu cú chỉ là những sỏch cũ khụng phự hợp với xu hướng đổi mới chương trỡnh và PP giảng dạy Vật lý hiện nay.Trong ba trường chỉ cú trường THPT Chu Văn An, hàng năm thư vi ện thường bổ sung một số đầu sỏch tham khảo (STK) do chớnh cỏc GV đứng lớp lựa chọn. Cụ thể việc sử dụng sỏch phục vụ cho giảng dạy ở cỏc trường như sau:

Bảng 1.1: Sử dụng sỏch phục vụ cho giảng dạy của giỏo viờn

Trường THPT Số GV Dõn tộc SGK, SBT, SGV( % ) STK ( % )

Chu Văn An 6 1 100 100

Sụng Cụng 8 2 100 70

Ngụ Quyền 10 3 100 50

Về HS: Phần lớn HS ở cả ba trường đều cú tương đối đầy đủ SGK và SBT mụn

Vật lý song việc sử dụng SBT cũn rất ớt, đặc biệt số HS cú STK lại càng ớt hơn (nếu cú thỡ

phần lớn tập trung ở HS lớp 12). Trong ba trường thỡ HS ở trường THPT Chu Văn An

làm BT trong SBT nhiều hơn, ở khối lớp chọn thỡ số STK được sử dụng nhiều hơn. Thư viện nhà trường phục vụ cỏc em HS vào tất cả cỏc buổi chiều trong tuần.

Bảng 1.2: Sử dụng sỏch phục vụ cho học tập của học sinh Trường THPT Số HS Dõn tộc SGK SBT STK Chu Văn An 250 21 250 250 200 Sụng Cụng 250 36 245 187 82 Ngụ Quyền 250 45 240 150 43

*Nhận xột: Qua điều tra chỳng tụi nhận thấy bản thõn một số GV đĩ thực sự quan tõm đến việc dạy học của mỡnh song chưa đồng đều, một số GV cần cố gắng để đỏp ứng được yờu cầu đổi mới hiện nay. Về phớa HS, một số em đĩ cú ý thức trong học tập, cú hứng thỳ với bộ mụn Vật lý. Một bộ phận HS hiện nay cũn rất lười học, chưa xỏc định được động cơ, mục đớch học tập đỳng đắn.

* Về thực trạng dạy - học Vật lý ở trường THPT hiện nay.

Đối với giỏo viờn:

+ Giỏo ỏn: Nhỡn chung trong bài soạn, GV thực hiện đủ cỏc bước lờn lớp theo

quy định, song một số bài soạn chưa xỏc định đỳng trọng tõm kiến thức bài học, soạn theo kiểu diễn giảng là chớnh, chưa xõy d ựng được hệ thống cõu hỏi phỏt vấn HS đũi hỏi phỏt triển tư duy ở HS, ớt xõy d ựng tỡnh hu ống cú vấn đề trong học tập.

+ PP giảng dạy: Qua phiếu điều tra (phụ lục) và trực tiếp dự giờ 9 tiết ở 3 trường thực nghiệm, chỳng tụi đ ĩ thu được kết quả:

Bảng 1.3: Phương phỏp d ạy học của giỏo viờn

Phương phỏp d ạy học Thường xuyờn

dựng (%) Đụi khi dựng (%) Khụng dựng (%) Diễn giảng - Minh ho ạ 100 0 0 Thuyết trỡnh - hỏi đỏp 80 20 0 Tổ chức tỡnh huống học tập 0 40 60 Thớ nghiệm 0 50 50 Tổ chức cho HS hoạt động độc lập 0 10 90 Sử dụng cụng nghệ thụng tin 0 30 70

Nhận xột chung: Phần lớn GV vẫn duy trỡ PPDH truyền thống, đĩ cú sự đổi mới sỏng tạo trong giảng dạy nhưng chưa đồng đều chỉ tập chung vào một số ớt GV. Trong 9

tiết dự giờ chỳng tụi thấy: GV khi gi ảng bài cú đặt cõu hỏi cho HS nhưng chất lượng cõu hỏi chưa cao, cũn vụn vặt, ớt cú cõu hỏi cú tỡnh huống, một số cõu hỏi lại quỏ khú do đú khụng tạo được cơ hội cho HS tớch cực suy nghĩ và GQVĐ cơ bản trong bài học. Trong cỏc tiết học GV rất ớt sử dụng T/N để nghiờn cứu kiến thức mới .100% GV được hỏi ý kiến cho biết họ khụng cho HS làm T/N trờn lớp khi nghiờn cứu bài mới. Lý do:

- Khụng cú hoặc dụng cụ T/N khụng đ ầy đủ (hỏng, mất).

- Nhiều T/N cồng kềnh, lắp rỏp mất thời gian dẫn đến chỏy giỏo ỏn. - Khú ổn định tổ chức HS lỳc trước và sau khi T/N.

- TN nhiều khi khụng thành cụng, mất uy tớn ...

Đa số GV đều nhận định, nếu sử dụng được nhiều T/N trờn lớp sẽ kớch thớch được sự say mờ, hứng thỳ, sỏng tạo của HS trong học tập Vật lý song do những khú khăn nhất định và do GV đĩ quen nếp dạy, HS đĩ quen nếp học nờn chỉ cần cho HS quan sỏt một số T/N đơn giản, một số dụng cụ trực quan và chủ yếu GV vẽ hỡnh T/N trờn bảng rồi diễn giảng cho HS là đ ủ.

Đối với học sinh: Qua dự giờ, phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với HS ở 6 lớp (3 lớp TN, 3 lớp ĐC) ở 3 trường (THPT Chu Văn An, THPT Sụng Kụng, THPT Ngụ Quyền) chỳng tụi thu đư ợc kết quả:

Bảng 1.4: Mục đớch, động cơ, hứng thỳ và cỏch thức học mụn Vật lý của HS Số HS Hứng thỳ học Vật lý Cỏch thức học Vật lý Thời gian học Vật lý Cú Khụng thường Bỡnh Theo vở ghi Theo SGK + vở ghi Theo STK Theo nhúm Thường xuyờn Trước khi cú giờ VL Trước khi thi, KT Khụng học 250 135 48 67 174 138 37 33 50 176 231 26 % 54 19,2 26,8 69,6 55,2 14,8 13,2 20 70,4 92,4 10,4 Bảng 1.5: Khả năng nhận thức, mức độ tớch cực, tự lực của HS Số HS

Hiểu bài ngay trờn l ớp Tớch cực tham gia xõy dựng bài Chỳ ý nghe giảng trờn lớp Cú Khụng Lỳc cú, lỳc khụng Thường xuyờn Khụng Đụi khi Cú Khụng Đụi khi 250 113 37 100 68 50 132 175 38 37 % 45,2 14,8 40 27,2 20 52,8 70 15,2 14,8

Nhận xột chung:

- Đa số HS chưa hăng hỏi, hứng thỳ trong học Vật lý, ngại phỏt biểu ý kiến của

riờng mỡnh (sợ sai).

- Cỏch thức học Vật lý theo vở ghi là chớnh, lười suy nghĩ tỡm tũi cỏch thức học tập mới, chủ yếu học theo kiểu đối phú ( khi KT, khi cú gi ờ Vật lý mới học).

- Qua việc dự giờ chỳng tụi nhận thấy đa số HS quen thụ động nghe giảng, ghi

chộp trong giờ học, ớt động nĩo, suy nghĩ, khả năng trỡnh bày, diễn đạt trong việc trả lời cõu hỏi cũn yếu dẫn đến việc vận dụng kiến thức kộm.

- Tỡm hiểu nguyờn nhõn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh nhận thức Vật lý thỡ 70% HS

được tỡm hiểu cho rằng khụng cú STK, 60% cho rằng do PP giảng dạy của GV, 80% HS cho rằng ớt T /N.

1.4.3. Hư ớng khắc phục khú khăn trong việc dạy -học Vật lý và kiến nghị

* Về phớa GV:

- Phải dành thời gian đầu tư cho việc soạn thảo giỏo ỏn với những mục tiờu cụ

thể, rừ ràng, xõy dựng những tỡnh huống học tập cho HS đồng thời phải tổ chức cho HS hứng thỳ học tập, lụi cuốn HS vào quỏ trỡnh học tập một cỏch tớch cực, tự giỏc. Trong mỗi bài học phải cú sự liờn hệ giữa cỏc kiến thức đĩ học và kiến thức mới để HS nắm được kiến thức một cỏch liờn tục, tồn di ện, khụng b ị đứt quĩng.

- Cần quan tõm sử dụng cú hiệu quả đồ dựng, thiết bị T/N trong mỗi bài học, nờn tổ chức cho HS làm T/N xõy dựng kiến thức mới, hướng dẫn HS quan sỏt, thực hiện T/N, biết cỏch phõn tớch, tổng hợp, suy luận để cho tư duy của HS phỏt triển.

- Cần quan tõm rốn luyện cho HS thúi quen làm việc độc lập, kỹ năng suy luận

logic Vật lý, rốn luy ện ngụn ngữ Vật lý trong quỏ trỡnh DH. * Về phớa nhà trường:

Cần quan tõm đặc biệt đến việc đổi mới PP dạy và học theo hướng tổ chức hoạt động của HS nhằm phỏt huy, tăng cường TTCNT của HS trong học tập núi chung và học Vật lý núi riờng đồng thời trang bị cho đội ngũ GV thường xuyờn cập nhật với những tài liệu mới phục vụ cho chuyờn mụn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trờn đõy chỳng tụi đ ĩ trỡnh bày nh ững cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học khi lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tớch cực nhằm phỏt triển tư duy HS. Qua việc phõn tớch những vấn đề trờn cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Xu thế phỏt triển PPDH cú nhiều triển vọng là sự vận dụng PP khoa học vào

DH thụng qua x ử lý sư phạm nhằm TCH hoạt động nhận thức của HS, phỏt tri ển năng lực sỏng tạo, năng lực GQVĐ cho HS.

2. Đề xuất và phõn tớch cỏc PPDH cú nhiều khả năng phỏt huy TTC nhận thức

Vật lý của HS và việc sử dụng chỳng trong quỏ trỡnh DH một số kiến thức về "Súng ỏnh sỏng". Đú là cỏc PP: Dạy học giải quyết vấn đề; Phương phỏp mụ hỡnh; Phương phỏp

thực nghiệm; Phương phỏp làm việc độc lập của học sinh; Xu thế sử dụng cụng nghệ

thụng tin trong quỏ trỡnh d ạy học. Những PP này luụn đảm bảo cỏc yờu cầu: Tớnh cú vấn đề cao, tỏc động qua lại, tham gia h ợp tỏc.

3. Thiết lập sơ đồ logic của tiến trỡnh nhận thức khoa học đối với kiến thức cần dạy phự hợp với trỡnh độ của HS. Sơ đồ này chớnh là cơ sở khoa học để GV xỏc định mục tiờu dạy học cụ thể và thiết kế tiến trỡnh hoạt động DH cụ thể (thiết kế việc tổ chức, KT, định hướng hành động học của HS đối với tri thức cần dạy).

4.Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn. Để cú thể tạo ra mụi trường thuận lợi, tạo tiền đề cho HS tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động học tập, tớch cực chủ động tỡm tũi kiến thức, năng động và sỏng tạo trong tư duy ... Chỳng tụi đĩ tiến hành phõn tớch ưu nhược điểm của cỏc PPDH, từ đú đề xuất cơ sở, quy trỡnh l ựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tớch cực đĩ nờu, đồng thời ỏp dụng vào việc thiết kế tiến trỡnh DH và nội dung giỏo ỏn cho một số kiến thức về " Súng ỏnh sỏng " nhằm phỏt triển tư duy HS trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện.

5. Qua phõn tớch đặc điểm tõm lớ - nhận thức của HS - THPT và tỡm hi ểu thực tế dạy - học hiện nay, cho thấy việc lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tớch cực là thực sự cần thiết phự hợp với thực tiễn, đỏp ứng được nhu cầu về đổi mới PHDH, thớch hợp với mọi đối tượng HS và mục tiờu đào t ạo của cỏc nhà trường THPT hiện nay.

Chương II

XÂY DỰNG TIẾN TRèNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ " SểNG ÁNH SÁNG " (SGK VẬT Lí 12 NÂNG CAO)

2.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CẦN HèNH

THÀNH Ở HỌC SINH KHI DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ " SểNG ÁNH SÁNG"

2.1.1. Đặc điểm cỏc kiến thức về " Súng ỏnh sỏng" trong chương trỡnh Vật lý phổ thụng

Theo chương tr ỡnh SGK 12 nõng cao, nội cỏc kiến thức về " Súng ỏnh sỏng " được đưa vào học kỳ II chương trỡnh Vật lý lớp 12 THPT. So với chương trỡnh SGK c ũ, phần này cú một số thay đổi cả về cấu trỳc nội dung và cỏch biờn soạn, cụ thể:

* Về cỏch biờn soạn

Khỏc với SGK cũ, SGK mới chỳ ý cả nội dung kiến thức và nội dung kĩ năng

(thu thập, xử lý thụng tin, vận dụng kiến thức), kết hợp truyền tải nội dung kiến thức với gợi mở PP dạy và học, phối hợp hài hồ giữa kờnh tiếng và kờnh hỡnh, tạo điều kiện cho HS nõng cao năng l ực tự học và giỳp GV cú thể DH thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập để HS tỡm hiểu, xõy dựng, chiếm lĩnh kiến thức...

* Về cấu trỳc nội dung

Theo SGK mới cỏc kiến thức về " Súng ỏnh sỏng " được trỡnh bày trong chương

VI thuộc phần quang súng. Trong SGK cũ phần này ở chương VII và khụng gồm chủ đề

về "nhiễu xạ ỏnh sỏng ".

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn chỳng tụi đ ề cập đến một số kiến thức về

Tỏn sắc ỏnh sỏng (TSAS) ; Giao thoa ỏnh sỏng (GTAS), nhiễu xạ ỏnh sỏng (NXAS) ;

Mỏy quang phổ (MQP), quang phổ liờn tục (QPLT). Nội dung cỏc kiến thức về TSAS;

GTAS, NXAS ; MQP, QPLT đư ợc phõn bố như sau:

- Tỏn sắc ỏnh sỏng (1tiết).

- Giao thoa ỏnh sỏng; Nhiễu xạ ỏnh sỏng (1tiết). - Mỏy quang phổ; Quang ph ổ liờn tục (1tiết).

Sau khi học xong những tiết này, HS cần nắm vững cỏc kiến thức sau đõy:

- Đối với Hiện tượng TSAS: Hiện tượng TSAS, khỏi ni ệm ỏnh sỏng đơn sắc, khỏi

- Đối với Hiện tượng GTAS; Hiện tượng NXAS: Hiện tượng GTAS, hiện tượng NXAS; Giải thớch hiện tượng GTAS, hiện tượng NXAS nhờ tớnh chất súng của ỏnh sỏng.

- Đối với MQP, QPLT: Tỏc dụng cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động của hai loại

MQP (MQP lăng kớnhM, MQP cỏch tử); Nguồn phỏt, tớnh chất, ứng dụng của QPLT. Theo phõn phối chương trỡnh mới, trong chương này c ũn cú 2 tiết thực hành: Xỏc định bước súng của ỏnh sỏng. Như vậy cú thể thấy SGK mới đĩ chỳ trọng hơn tới việc rốn luyện kỹ năng thực hành cho HS, theo định hướng mới của Bộ điểm cỏc bài thực hành lấy vào điểm hệ số 2 của học kỳ đú.

2.1.2. Phõn tớch logic hỡnh thành và phỏt tri ển cỏc kiến thức về"Súng ỏnh sỏng "

Chủ đề " Súng ỏnh sỏng " bao gồm những nội dung kiến thức khú, với nhiều hiện tượng sinh động gần gũi với đời sống hằng ngày của HS, nhưng lại là những hiện tượng phức tạp và khú hiểu đối với HS, khụng th ể bắt đầu hỡnh thành kiến thức phần này bằng cỏc PP suy luận lý thuyết đơn thuần. Để hỡnh thành kiến thức cho HS, SGK đĩ trỡnh bày nội dung kiến thức này bằng con đường bắt đầu từ thực nghiệm và quan sỏt cỏc hiện tượng thực tế trong tự nhiờn, lần lượt phỏt hiện ra hiện tượng TSAS, hiện tượng GTAS, hiện tượng NXAS. Sau đú mới sử dụng cỏc PP suy luận lý thuyết để giải thớch cỏc hiện tượng đú. Cụ thể cú thể diễn đạt tiến trỡnh hỡnh thành và phỏt triển kiến thức về "Súng ỏnh sỏng" như sau:

Hỡnh 2.1: Logic hỡnh thành và phỏt tri ển cỏc kiến thức về " Súng ỏnh sỏng "

Một phần của tài liệu Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng (vật lý 12 nâng cao).pdf (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)