Tiến trỡnh xõy dựng và kiểm nghiệm một kiến

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lí 10 – nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh (Trang 29)

cụ thể

Trong dạy học, việc thiết lập đƣợc sơ đồ mụ phỏng tiến trỡnh khoa học giải quyết vấn đề xõy dựng kiến thức mới cần dạy tạo cơ sở khoa học cần thiết cho việc suy nghĩ xỏc định mục tiờu dạy học và cỏch tổ chức tỡnh huống vấn đề cũng nhƣ định hƣớng hoạt động tỡm tũi giải quyết vấn đề của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, chiếm lĩnh kiến thức mới.

Việc trỡnh bày sơ đồ mụ phỏng tiến trỡnh khoa học xõy dựng kiến thức nhƣ thế cần thể hiện rừ đƣợc cỏc yếu tố sau:

- Tỡnh huống (điều kiện) xuất phỏt

- Vấn đề

- Định hƣớng giải phỏp cho vấn đề đặt ra

- Kết quả thu đƣợc/ kết luận về kiến thức mới.

Ta cú thể đƣa ra dạng khỏi quỏt của sơ đồ mụ phỏng tiến trỡnh khoa học giải quyết vấn đề, xõy dựng và kiểm nghiệm một kiến thức cụ thể nhƣ sau:

Sơ đồ 1.2. sơ đồ mụ phỏng tiến trỡnh khoa học giải quyết vấn đề, xõy dựng và kiểm nghiệm một kiến thức cụ thể

[15]

Vấn đề

(đũi hỏi xõy dựng kiến thức hoặc kiểm nghiệm, và ứng dụng kiến thức)

Định hƣớng giải phỏp cho vấn đề Tỡnh huống (điều kiện ) xuất phỏt

Bài toỏn

Giải quyết bài toỏn

nhờ suy luận/nhờ thớ nghiệm và quan sỏt/nhờ phỏng đoỏn/giả thiết/nhờ vận dụng kết luận/kiến thức đó nờu. kết luận, nhận định

1.3. Dạy học giải quyết vấn đề với việc tổ chức dạy học theo gúc theo gúc

1.3.1. Khỏi niệm dạy học theo gúc

Học theo gúc được hiểu là một phương phỏp tổ chức học tập trong đú chỳng ta tạo ra một mụi trường học tập với một cấu trỳc cụ thể được đưa vào nhằm khuyến khớch và thỳc đẩy việc học tập. Cỏc hoạt động học tập cú tớnh đa dạng cao về nội dung và hướng tới việc thực hành, khỏm phỏ, trải nghiệm của học sinh .[24 ]

Khi tổ chức học theo gúc:

- Chỳng ta tạo ra một mụi trường học tập trong đú cỏc nhiệm vụ dược cấu trỳc cụ thể.

Quỏ trỡnh học đƣợc chia thành cỏc khu vực (cỏc gúc) bằng cỏch phõn chia nhiệm vụ và tƣ liệu học tập. Cỏc nhiệm vụ đƣợc cấu trỳc rừ ràng để học sinh cú thể độc lập lựa chọn cỏch thức học tập riờng trong nhiệm vụ chung. Cỏc em biết cần làm gỡ để hoàn thành nhiệm vụ, trong điều kiện nào cỏc em cú thể tự chuyển sang một gúc khỏc v.v… Tất cả cỏc hoạt động học tập đƣợc tổ chức để tạo ra một bầu khụng khớ nhẹ nhàng, khụng ồn ào nhƣng hiệu quả.

- Nhiệm vụ nhằm khuyến khớch hoạt động và thỳc đẩy việc học tập.

Cỏc tƣ liệu và nhiệm vụ học tập cần tạo ra những thử thỏch. Mục đớch là để học sinh khỏm phỏ cỏc giới hạn của kiến thức, kỹ năng, đó biết và tăng cƣờng sự tiến bộ của cỏc em.

- Cỏc hoạt động cú tớnh đa dạng cao về nội dung và bản chất.

Nhiệm vụ cỏc gúc cần đa dạng, do đú học sinh cú sở thớch và năng lực khỏc nhau, nhịp độ học tập và phong cỏch học khỏc nhau đều cú thể tự tỡm cỏch thớch ứng và thể hiện năng lực của mỡnh. Điều này cho phộp GV giải quyết vấn đề đa dạng trong nhúm.

- Nhiệm vụ hướng tới việc thực hành, khỏm phỏ và trải nghiệm.

Học sinh sẽ bị cuốn vào việc học tập một cỏch tớch cực, khụng chỉ với việc thực hành cỏc nội dung học tập mà cũn khỏm phỏ cỏc cơ hội học tập mới mẻ. Việc trải nghiệm và khỏm phỏ trong học tập sẽ cú nhiều cơ hội đƣợc phỏt huy hơn khi học theo gúc. Học sinh sẽ cú cảm giỏc gần gũi hơn với tƣ liệu. Mỗi học sinh đều cú cơ hội để phỏt triển năng lực của mỡnh theo những cỏch khỏc nhau.

1.3.2. Quy trỡnh tổ chức dạy học theo gúc

Cú rất nhiều khả năng để tổ chức học theo gúc hiệu quả. Việc tổ chức tốt học theo gúc phụ thuộc vào cỏc vấn đề sau.

1.3.2.1. Định hƣớng hoạt động học của học sinh

Cụng việc đầu tiờn nếu muốn tổ chức tốt dạy học theo gúc thỡ giỏo viờn phải xỏc định đƣợc : mức độ tự định hƣớng của học sinh nhƣ thế nào? mức độ hoạt động độc lập nào cỏc em cú thể thực hiện?

Khả năng tự định hƣớng của học sinh càng tốt thỡ việc tổ chức lớp học càng ớt phải bận tõm. Do đú, HS sẽ cú sự tự do để sỏng tạo trong lớp học, chuyển dần từ hỡnh thức GV kiểm soỏt lớp học (định hƣớng từ bờn ngoài) thành hỡnh thức HS đƣợc thỏa sức đƣa ra cỏc sỏng kiến, cỏc ý tƣởng của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học theo gúc, sự định hƣớng của GV với HS đƣợc thể hiện qua bảng theo dừi học theo gúc hoặc thẻ gúc cỏ nhõn. Cỏch tổ chức này sẽ cho cỏc em thờm cơ hội để thể hiện cỏc sỏng kiến.

Cần lƣu ý cỏc vấn đề sau:

- Nhiệm vụ tại cỏc gúc phải đƣợc hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định.

Chỳng ta cú thể minh họa cỏch thức hai học sinh (A và B) giải quyết vấn đề tại cỏc gúc khỏc nhau.

Đƣờng đi của HS A Đƣờng đi của HS B

Sơ đồ 1.3. Hoạt động học theo gúc của hai học sinh A,B

Trong trƣờng hợp đú chỳng ta cần phải giới hạn số lƣợng học sinh trong một gúc. Nếu khụng sẽ cú trƣờng hợp cú cỏc nhúm cú số lƣợng học sinh quỏ đụng, vớ dụ nhúm gúc mỏy tớnh, thớ nghiệm … vỡ đõy là cỏc dạng phổ biến học sinh muốn tham gia.

Nếu giỏo viờn cú ý định tổ chức một gúc riờng và cung cấp thờm tƣ liệu cho nhúm học sinh đó hoàn thành sớm cỏc bài tập, họ cú thể tạo một bƣớc đệm để giới hạn thời gian học sinh phải chờ đợi. Tuy nhiờn nờn trỏnh sử dụng cỏc hỡnh thức “vui vẻ” làm bƣớc đệm. Cần phải đảm bảo rằng cỏc gúc cú tớnh giải trớ này cũng mang tớnh chất bắt buộc để cỏc học sinh cú mức độ tiếp thu chậm hơn cũng cú thể hoạt động trong cỏc khu vực này.

Để giỏm sỏt những học sinh đó hoàn thành xong cỏc nhiệm vụ, giỏo viờn cú thể ỏp dụng hai hệ thống. Gúc dành cho HS cú tốc độ học nhanh A B

- GV cú thể sử dụng “Bảng theo dừi học theo gúc” (bảng Nam chõm hay bảng phấn đều đƣợc) để học sinh đỏnh dấu cỏc gúc cỏc em đó hoàn thành. Bằng cỏch này, GV cú thể xỏc định đƣợc những học sinh đang bị tụt lại và cần giỳp đỡ ngay tức thỡ.

- GV cũng cú thể sử dụng “Thẻ gúc cỏ nhõn” để mỗi học sinh sẽ đỏnh dấu cỏc gúc đó hoàn thành.

- Trong điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng Việt Nam, việc phõn chia học sinh vào cỏc gúc cú thể do GV quyết định. Điều này khụng làm mất đi ý nghĩa của học theo gúc vỡ học sinh đều đƣợc giải quyết nhiệm vụ theo cỏc cỏch khỏc nhau.

1.3.2.2. Tổ chức khụng gian học theo gúc

Một yếu tố quan trọng là mối quan hệ giữa số học sinh và khụng gian học tập. Chỳng ta khụng sử dụng từ “phũng học” trong trƣờng hợp này vỡ hoạt động học tập cú thể diễn ra tại cỏc khụng gian bờn ngoài phũng học truyền thống. Học theo gúc đũi hỏi việc tổ chức lại khụng gian lớp học kể cả trong cỏc điều kiện giới hạn. Cú thể thực hiện điều này theo một số cỏch đơn giản: ghộp cỏc bàn học lại với nhau, chia học sinh thành cặp, đặt cỏc tƣ liệu dạy học lờn phớa trƣớc lớp học.

Nếu cỏc gúc cú thể đƣợc giữ nguyờn trong lớp trong một khoảng thời gian, giỏo viờn sẽ cú thờm cỏc khả năng khỏc và giảm bớt hoạt động tổ chức lớp học. Học sinh cũng cú thể quay lại vị trớ đang làm việc. Do đú phƣơng phỏp học tập sẽ trở lờn minh bạch hơn đối với cỏc em. Cỏc tấm bỡnh phong để ngăn riờng cỏc gúc cú thể hỗ trợ việc sắp xếp khụng gian.

1.3.2.3. Tổ chức tƣ liệu trong học theo gúc

Việc triển khai dạy học theo gúc phụ thuộc vào chất lƣợng của tƣ liệu/tài liệu đang cú ở trƣờng. Chỳng ta cú thể tạo ra một mụi trƣờng lớp học ở mức độ nào? Tỡnh hỡnh hiện tại ở trƣờng học nhƣ thế nào? Tụi cú thể mƣợn gỡ từ

đồng nghiệp trong trƣờng? Chỳng ta nờn đặt những cõu hỏi nhƣ vậy trƣớc khi tiến hành bố trớ lại cỏc khu vực trong lớp học.

Một mụi trƣờng học tõp đƣợc tổ chức tốt là một yếu tố chủ yếu để hỗ trợ sự học tập tớch cực. Sự đa dạng của cỏc tƣ liệu (vật liệu) cú ớch lợi với HS.Tƣ liệu đặt tại cỏc gúc khỏc nhau cần đƣợc chuẩn bị sẵn sàng trong tất cả thời gian để học sinh cú thể thao tỏc và khai thỏc nú. Dƣới đõy là một vớ dụ về việc tổ chức tƣ liệu dạy học theo gúc của bài " định luật boyle – mariotte"

Tờn gúc Vật liệu cú ở cỏc gúc Mục tiờu cỏc gúc 1.Gúc hoạt đụ̣ng (trải nghiợ̀m): làm thí nghiợ̀m một ỏp kế , một thƣớc, một xilanh, một pittong, một giỏ đỡ.

- Học sinh nắm đƣợc nguyờn tắc hoạt động của cỏc dụng cụ đo cú trong sơ đồ thớ nghiệm quỏ trỡnh đẳng nhiệt. - Nắm đƣợc suy luận lý thuyết dẫn đến phƣơng ỏn tiến hành thớ nghiệm.

- HS thao tỏc đƣợc chớnh xỏc để đo đƣợc thể tớch và ỏp suất .

- tƣ̀ bảng sụ́ liợ̀u thu đƣợc , khỏi quỏt húa để tỡm ra định luật

- Vẽ đƣợc đƣờng đẳng nhiệt 2.Gúc quan

sỏt

- Thớ nghiệm ảo của giỏo viờn về quỏ trỡnh đẳng nhiệt của một khối khớ.

- Mỏy chiếu

- Bỳt chỡ, thƣớc

- Quan sỏt thớ nghiệm trờn powerpoint của giỏo viờn.

- Ghi lại cỏc thụng số quan sỏt đƣợc vào bảng Lõ̀n đo Lần 1 Lần 2 … Lần 3 Lần 4 V(cm3)

kẻ, giấy vẽ… P(atm) Kờ́t quả

- Tỡm mối quan hệ P, V và biểu thức biểu diễn mối quan hệ đú.

- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ P, V trờn cựng một đồ thị.

- Thiết kế thớ nghiệm kiểm chứng quan hệ p, V 3.Gúc phõn tớch - Tài liệu SGK. - Tranh vẽ của giỏo viờn

- Tỡm hiểu đƣợc cỏc thiết bị đo ỏp suất, thể tớch, nhiệt độ và cỏc đơn vị thƣờng dựng.

- Tỡm ra đƣợc mối quan hệ định tớnh giữa ỏp suất và thể tớch khi nhiệt độ khối khớ khụng thay đổi.

- Giải thớch đƣợc mối quan hệ P, V dựa vào thuyết Động học phõn tử. - Thiết kế đƣợc phƣơng ỏn thớ nghiệm xỏc định mối quan hệ P,V.

4. gúc ỏp dụng

- Phiếu học tập của giỏo viờn

- Tỡm ra đƣợc mối quan hệ P,V của một khối khớ xỏc định khi nhiệt độ khụng đổi một cỏch định tớnh và định lƣợng.

- Thiết kế đƣợc phƣơng ỏn thớ nghiệm kiểm tra mối quan hệ của P,V của khối khớ xỏc định khi nhiệt độ khụng đổi. - Vẽ đƣợc đƣờng đẳng nhiợ̀t

- Vận dụng định luật Bụi-lơ – Ma-ri-ốt giải thớch đƣợc một số bài tập định tớnh và định lƣợng.

1.3.3. Cỏc kiến thức cú thể tổ chức dạy học theo gúc

Nhƣ đó núi ở trờn, cú nhiều khả năng để tổ chức dạy học theo gúc, mỗi khả năng ấy tƣơng ứng với một hỡnh thức tổ chức dạy học theo gúc riờng và cũng tƣơng ứng với cỏc nội dung kiến thức riờng. Dƣới đõy, chỳng ta đƣa ra một số hỡnh thức tổ chức dạy học theo gúc và cỏc kiến thức tƣơng ứng cú thể tổ chức dạy học theo gúc.

1.3.3.1. Tổ chức dạy học tại cỏc gúc theo cỏch luõn chuyển

Giỏo viờn cú thể tổ chức hoạt động học theo hệ thống luõn chuyển theo vũng trũn và nối tiếp.

Giỏo viờn sẽ tạo ra nhiều gúc học tập với cỏc nhiệm vụ khỏc nhau. Khụng chỉ là cỏc bài tập trờn giấy mà cũn là cỏc bài tập ngụn ngữ, tự luận, thực nghiệm v.v... Núi cỏch khỏc: giỏo viờn sẽ đƣa ra cỏc dạng bài tập khỏc nhau để giải quyết với cỏc kĩ năng và mức năng lực khỏc nhauở ngƣời học

Sự đồng thuận trong hoạt động luõn chuyển gúc là một yếu tố quan trọng trong cỏch tổ chức này. GV nờn hƣớng dẫn học sinh chuyển qua gúc tiếp theo khi đó kết thỳc một phần nội dung - nhiệm vụ tại một gúc (cần bảo quản cỏc tƣ liệu học tập đó sử dụng). Vớ dụ: với việc tổ chức 4 gúc: gúc trải nghiệm,

gúc quan sỏt, gúc phõn tớch, gúc ỏp dụng, học sinh cú thể luõn chuyển theo chiều kim đồng hồ nhƣ sơ đồ dƣới đõy.

Cỏc phong cỏch học HOẠT ĐỘNG Trải nghiệm QUAN SÁT Suy ngẫmvề cỏc hoạt động đó thực hiện ÁP DỤNG Hoạt động cú hỗ trợ PHÂN TÍCH Suy nghĩ Sơ đồ 1.4. Cỏc phong cỏch học

Học theo gúc nối tiếp cú những lợi ớch khi tớnh tới số lƣợng học sinh đƣợc hƣởng lợi và trong điều kiện số lƣợng tài liệu học tập giới hạn. Trong hệ thống quay vũng, tất cả học sinh đều cú cơ hội nhƣ nhau để tiếp cận với cỏc tài liệu học tập. Điều này cú nghĩa là GV khụng cần phải chuẩn bị nhiều tài liệu dạy học.

Nhƣng một điểm bất lợi trong phƣơng phỏp này, đặc biệt khi cỏc nhiệm vụ đƣợc thực hiện đơn lẻ, là những học sinh nhanh/thụng minh sẽ phải chờ đến khi cú dấu hiệu chuyển vũng. Chỳng ta cú thể khắc phục đƣợc điều này thụng qua việc sử dụng Bảng lựa chọn trong lớp hoặc Thẻ gúc cỏ nhõn.

Đối với hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập này chỳng ta cú thể ỏp dụng cho cỏc kiến thức sau:

- Con đƣờng hỡnh thành cỏc định luật, định lớ, cỏc đại lƣợng vật lớ, cỏc thuyết vật lớ.

- Cỏc định luật, định lớ, cỏc đại lƣợng vật lớ, cỏc thuyết vật lớ. - Kỹ năng thực hành cỏc thớ nghiệm vật lớ.

1.3.3.2. Tổ chức hoạt động học tập tại cỏc gúc vƣợt khỏi phạm vi lớp học lớp học

Cú thể làm tăng hiệu quả của việc học theo gúc thụng qua việc liờn kết cỏc lớp học với nhau. Bằng cỏch này, học sinh cú thể tận dụng cỏc nguồn tƣ liệu học tập khỏc, thực hiện cỏc bài tập khỏc bờn cạnh cỏc bài tập đó làm trờn lớp, và sẽ làm gia tăng giỏ trị xó hội của nhiệm vụ học tập. Làm việc với những bạn mới đồng thời hoàn thành cỏc nhiệm vụ trong một nhúm gồm nhiều học sinh thuộc cỏc lớp đũi hỏi năng lực xó hội cao. Một ớch lợi khỏc là giỏo viờn cú thể chia sẻ mụ hỡnh tổ chức: chỳng ta khụng đơn độc khi làm mà chỳng ta cũn cú sự hỗ trợ của đồng nghiệp

Đối với hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập này chỳng ta cú thể ỏp dụng cho cỏc kiến thức sau:

- Con đƣờng hỡnh thành cỏc định luật, định lớ, cỏc đại lƣợng vật lớ, cỏc thuyết vật lớ.

- Cỏc định luật, định lớ, cỏc đại lƣợng vật lớ, cỏc thuyết vật lớ. - Kỹ năng thực hành cỏc thớ nghiệm vật lớ.

1.3.3.3. Tổ chức hoạt động học tập theo gúc dƣới hỡnh thức “Hội thảo học tập” thảo học tập”

“Hội thảo học tập” là một loại hỡnh đặc biệt của học theo gúc. “Hội thảo học tập” thực hiện trong thời gian độc lập (nửa ngày) để học sinh lựa chọn cỏc hoạt động và tƣ liệu học tập, khụng gian làm việc và đụi khi cú cả những khỏch mời đặc biệt. Với hỡnh thức học theo gúc, học sinh sẽ thực hiện cỏc nhiệm vụ theo một cỏch khỏc. “Hội thảo học tập” đem đến cho học sinh cơ hội để duy trỡ hoạt động trong thời gian dài hơn.

Với hỡnh thức "hội thảo học tập" GV cú thể cú đƣợc sự giỳp đỡ của cỏc vị khỏch mời trong cỏc vấn đề khụng thuộc chuyờn mụn của mỡnh.

Đối với hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập này chỳng ta cú thể ỏp dụng cho cỏc kiến thức sau:

- Thiết kế, chế tạo, tiến hành cỏc thớ nghiệm vật lớ đơn giản của HS.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lí 10 – nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)