Ứng dụng trong chia sẻ file tại cỏc khu vực đ ụng ngườ i

Một phần của tài liệu Giao thức quản lý TOPOLOGY trong mạng không dây ngang hàng.pdf (Trang 68 - 73)

4.4.1. Yờu cầu

Xột tỡnh huống sau: Một mạng khụng dõy tựy biến được thiết lập tự phỏt tại khu vực đụng người như trong một toa tàu, trờn một xe buýt, hoặc trong một tũa nhà. Người dựng tại cỏc nỳt mạng muốn chia sẻ nhau cỏc file õm nhạc, video clip ... Như vậy, mạng tựy biến trờn cú những đặc điểm sau: • Mang tớnh cỏ nhõn cao • Phạm vi kết nối nhỏ • Cỏc nỳt mạng cú dịch chuyển 4.4.2. Giải phỏp

Những thiết bị tham gia vào mạng cần phải hỗ trợ kết nối P2P để cú thể

4.4.3. Lựa chọn giao thức quản lý topology

4.4.3.1. Quản lý kết nối của một nỳt mạng với cỏc nỳt lõn cận

Đặc điểm của mạng nờu trờn là cỏc nỳt mạng cú tớnh cỏ nhõn cao, mỗi người dựng đều mong muốn bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Tham chiếu bảng 2.8 ta nhận thấy thuật toỏn dựa trờn tớnh cụng bằng là phự hợp nhất. Thuật toỏn này sẽ giỳp điều tiết sao cho mức độđúng gúp của cỏc nỳt mạng vào việc duy trỡ mạng chung là cụng bằng nhau. Nhờ đú, trỏnh được sự tranh cói giữa những người sử dụng khi một số người ớt sử dụng tài nguyờn của mạng nhưng thiết bị di động của họ lại nhanh chúng bị cạn kiệt năng lượng.

4.4.3.2. Quản lý việc bật tắt cỏc nỳt mạng

Trong ứng dụng này, cỏc nỳt mạng thường xuyờn dịch chuyển. Tham chiếu bảng 3.4, ta nhận thấy giao thức AWP là phự hợp với ứng dụng này. Giao thức này đảm bảo rằng 2 nỳt mạng lõn cận nhau sẽ trao đổi thụng tin

được với nhau trong khoảng thời gian 1 time frame. Nhờ đú, mạng luụn đảm bảo kết nối.

Trong trường hợp cú thể thống kờ được mức độ phổ biến của cỏc file

được chia sẻ trong mạng thỡ ta cú thể sử dụng giao thức CAW để tăng hiệu năng của việc trao đổi file.

KT LUN

Kết quảđạt được của luận văn

Thụng qua việc tỡm hiểu bài toỏn quản lý topology cho mạng khụng dõy P2P luận văn đó phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh một số giao thức quản lý topology tiờu biểu và đề xuất việc ứng dụng cỏc giao thức đú cho cỏc mục tiờu và ràng buộc cụ thể.

Luận văn cũng đưa ra một số vớ dụ minh họa cho việc lựa chọn cỏc giao thức quản lý topology một cỏch phự hợp cho một sốứng dụng với những ràng buộc khỏc nhau.

Phương hướng nghiờn cứu tiếp theo

Lĩnh vực quản lý topology cho mạng khụng dõy P2P mang tớnh thời sự

và ngày càng được quan tõm nghiờn cứu nhiều hơn. Tuy nhiờn, một vấn đề

quan trọng chưa được quan tõm đỳng mức, đú là sự tương tỏc giữa giao thức quản lý topology với cỏc tầng giao thức khỏc trong mạng khụng dõy, cụ thể là tầng giao thức MAC và routing. Vỡ vậy, hướng nghiờn cứu tiếp theo của luận văn là nghiờn cứu, đề xuất những phương thức tớch hợp cỏc giao thức quản lý topology núi trờn vào tầng giao thức của mạng khụng dõy sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

TÀI LIU THAM KHO

[1] A. Muqattash and M. M. Krunz (April 2004), “A Distributed transmission power control protocol for mobile ad hoc networks”, IEEE Trans. on Mobile Computing, vol. 3, pp. 113–128.

[2] Apple Incorporated, http://www.apple.com/iphone/

[3] Andrew Ka Ho Leung and Yu-Kwong Kwok (July 2005), Community- Based Asynchronous Wakeup Protocol for Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks, Proceedings of the IEEE Second Annual International Conference on Mobile and Ubiquitous Systems: Networking and Services (MobiQuitous’2005), San Diego, California, USA.

[4] Andrew Ka Ho Leung and Yu-Kwong Kwok (June 2005), On Topology Control of Wireless Peer-to-Peer File Sharing Networks: Energy Efficiency, Fairness and Incentive, Proceedings of the IEEE International Symposium on a World of Wireless, Mobile and Multimedia Networks (WoWMoM’2005), Taormina , Giardini Naxos, Italy.

[5] BitTorrent Incorporated, http://www.bittorrent.com

[6] G. Salton and M. J. McGill (1983), Introdution to modern information retrieval, McGraw-Hill.

[7] Gaurav Srivastava, Paul Boustead, Joe F.Chicharo (2003), ''A Comparison of Topology Control Algorithms for Ad-hoc Network'', University of Wollongong, NSW, Australia.

[8] H. Allali and G. Heijenk (September 2002), “Traffic characterization for a UMTS radio access network”, Proc. 4th Int’lWorkshop on Mobile and Wireless Communication Network, pp. 497–501.

[9] HTC Incorporated, http://www.htc.com/www/product.aspx

[10] J. Elson, L. Girod, and D. Estrin (2002), Fine-grained network time synchronization using reference broadcasts, Proceedings of the Fifth Symposium on Operating Systems Design and Implementation (OSDI). [11] L. Li and J. Y. Halpern (May 2004), “A minimum-mnergy path-

preserving topology control algorithm”, IEEE Trans. on Wireless Communications, vol. 3, pp. 910–921.

[12] L. M. Feeney and M. Nilsson (April 2001), “Investigating the energy consumption of a wireless network interface in an ad hoc networking environment”, Proc. IEEE INFOCOM 2001, vol. 3, pp. 1548–1557. [13] M. X. Cheng, M. Cardei, J. Sun, X. Cheng, L wang, Y. Xu and D. Z. Du

(December 2004), “Topology control of ad hoc wireless networks for energy efficiency”, IEEE Trans. on Computers, vol. 53, no. 12, pp. 1629–1635.

[14] N. Li and J. C. Hou (March 2004), “Topology control in heterogeneous wireless networks: problems and solutions”, Proc. IEEE INFOCOM 2004, vol. 1.

[15] Paolo Santi (2005), Topology control in wireless ad hoc and sensor network, John Wiley & Sons Ltd

[16] R. Rajaraman (July 2002), “Topology control and routing in ad hoc networks: a survey”, ACM SIGACT News 2002, pp. 60–73.

[17] R. Zheng, J. Hou, and L. Sha (January 2003), Asynchronous wakeup for ad hoc networks, The Fourth ACMInternational Symposium on Mobile Ad Hoc Networking and Computing (MobiHoc 03).

[18] Ramesh Subramanian, Brian D. Goodman (2002), P2P Computing: The Evolution of a Disruptive Technology, Idea Group Inc, Hershey.

the Gnutella network: Properties of large-scale peer-to-peer systems and implications for system design”,IEEE Internet Computing Journal. [20] Scott Jensen (2003), “The P2P revolution”, peer-to-peer networking and

the entertainment industry, http://www/nonesuch.org/p2prevolution

[21] T. H. Cormen, C. E. Leiserson, R. L. Rivest and C. Stein (2001),

Introdution to Algorithms, The MIT Press.

[22] V. Paruchuri, S. Basavaraju, A. Durresi, R. Kannan, and S. S. Iyengar (October 2004), “Random asynchronous wakeup protocol for sensor networks”,Proc. IEEE BROADNETS 2004, pp. 710–717.

[23] V. Rodoplu and T. H. Meng (August 1999), “Minimum energy mobile wireless networks,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 17, pp. 1333–1344.

[24] W. Li (2005), Zipf’s Law, The Robert S. Boas Center for Genomics and Human Genetics, http://www.nslij-genetics.org/wli/zipf/.

[25] X. Y. Li, Y. Wang, and W.Z. Song (December 2004), “Applications of

k-local MST for topology control and broadcasting in wireless ad hoc networks”, IEEE Trans. on Parallel and Distributed Systems, vol. 15, pp. 1057–1069.

Một phần của tài liệu Giao thức quản lý TOPOLOGY trong mạng không dây ngang hàng.pdf (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)